Giải chi tiết giúp mình với, hứa vote 5*

Các câu hỏi liên quan

[DIV]Mark the letter A, B, C, or D to indicate the most meaningful sentence written from the given words. 26. We will have to cancel the show. We are trying to sell more tickets. A. Unless we sell more tickets, we won’t have to cancel the show. B. Unless we sell more tickets, we will have to cancel the show. C. Unless we don’t sell more tickets, we will have to cancel the show. D. Unless we sells more tickets, we will have to cancel the show. 27. They travel much. They know about the world good. A. The more they travel, the gooder they know about the world. B. The more they travel, the better they know about the world. C. The much they travel, the better they know about the world. D. The more they travel, the more good they know about the world. [DIV]Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions. 28. Next week Nam will take a test on source of energy. A. A test on source of energy will be taken by Nam next week. B. A test on source of energy will be taking by Nam next week. C. A test on source of energy will be take by Nam next week. D. A test on source of energy will be took next week by Nam. 29. Tam is not good at English, I am not good at English. A. Either Tam or I am good at English. B. Neither Tam nor I are good at English. C. Neither Tam nor I am good at English. D. Either Tam or I are good at English. 30. It is very noisy in the city but we enjoy living there. A. Although living in the city, it is very noisy there. B. Although it is very noisy in the city, we enjoy living there. C. In spite of it is very noisy in the city, we enjoy living there. D. Despite of the noise in the city, we enjoy living there.

Câu 31. Nội dung của văn bản “Lòng yêu nước” của tác giả I. Ê-ren-bua là? A. Những biểu hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga - Xô viết B. Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Nga - Xô viết C. Lòng yêu nước là động lực giúp người dân đứng lên chống quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. D. Cả A, B, C Câu 32. Văn bản “Lao xao” của Duy Khán có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự và nghị luận B. Tự sự và miêu tả C. Biểu cảm và miêu tả D. Tự sự và thuyết minh Câu 33. “Bây giờ là chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xóa. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để chúng hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm” Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn không có từ là? A. Một B. Ba C. Năm D. Sáu Câu 34. Trong văn bản “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” khi viết “Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Nói quá B. Liệt kê C. Nhân hóa D. So sánh Câu 35. Trong các câu sau,câu nào không đầy đủ thành phần chính? A. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt B. Cầu Long Biên có một tuyến đường sắt chạy giữa C. Cầu Long Biên một tuyến đường sắt chạy giữa D. Một tuyến đường sắt chạy giữa cầu Long Biên Câu 36. “Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc” (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ). Câu văn trên thể hiện điều gì? A. Phản ánh chính sách cai trị và bóc lột thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc B. Phản ánh chế độ bóc lột người tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc C. Phản ánh hậu quả trong việc khai thác thiên nhiên và đối xử đối với người da đỏ của người da trắng D. Phê phán lòng tham và sự thiếu ý thức của người da trắng trong việc ứng xử với thiên nhiên Câu 37. “Lòng thèm khát của họ sẽ ngấu nghiến đất đai, rồi để lại đằng sau những bãi hoang mạc.” Người thủ lĩnh da đỏ đã bộc lộ tình cảm gì trong câu văn trên? A. Căm thù và trách móc người da trắng B. Xót xa trước cách ứng xử với thiên nhiên của người da trắng C. Tiếc nuối và thất vọng về thái độ của người da trắng với thiên nhiên D. Tố cáo và giễu cợt người da trắng Câu 38. Ý nghĩa giáo dục quan trọng nhất được hướng tới trong văn bản “Động Phong Nha” là gì? A. Ý thức mở mang hiểu biết B. Lòng yêu nước và tự hào dân tộc C. Thói quen tận dụng lợi thế thiên nhiên ban cho D. Ý thức bảo vệ thiên nhiên và danh lam thắng cảnh Đề 2 Câu 1: Trong văn miêu tả, năng lực nào của người nói, người viết thường được bộc lộ rõ nhất? A. Năng lực liên tưởng, tưởng tượng B. Năng lực quan sát C. Năng lực đánh giá D. Năng lực biểu cảm Câu 2: “Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào” Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào? A. So sánh người với người B. So sánh vật với vật C. So sánh vật với người D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng Câu 3: Câu nào dưới đây sử dụng phép nhân hóa? A. “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” B. Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim C. Hôm nay xuân ốm dậy Buồn như đông, nhợt nhạt mưa phùn D. Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Câu 4: Bài thơ ” Đêm nay Bác không ngủ gắn với sự kiện lịch sử nào? A. Chiến dịch Việt Bắc năm 1947 B. Chiến dịch Việt Bắc 1948 C. Chiến dịch Biên Giới 1950 D. Chiến dịch Thu Đông 1951 Câu 5: Bài thơ ” Đêm nay Bác không ngủ của” tác giả kể lại chuyện gì? A. Kể chuyện anh đội viên thức dậy thấy Bác vẫn không ngủ. B. Kể chuyện đoàn dân công phải trải lá cây làm chiếu dưới trời mưa. C. Kể chuyện về chiến dịch của bộ đội ta. D. Kể chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ.