Đáp án:
Trong `A` gồm $\begin{cases}Al_2O_3 : 16(g)\\CuO : 15(g)\\K_2O : \dfrac{282}{17}(g)\\\end{cases}$
Giải thích các bước giải:
Hỗn hợp `A` gồm $\begin{cases}Al_2O_3 : \ x(mol)\\K_2O : \ y(mol)\\CuO : \ z(mol)\\\end{cases}$
Ta có
TN1 : `x(mol)Al_2O_3` và `y(mol) K_2O` thu được `15(g)` chất rắn
TN_2 : `1,5x(mol) Al_2O_3` và `y(mol) K_2O` thì thu được `21(g)` chất rắn
TN3 : `1,75x(mol) Al_2O_3` và `y(mol) K_2O` thì thu được `25(g)` chất rắn
Từ TN1 -> TN2 thấy tăng `0,5x(mol) Al_2O_3` chất rắn tăng `6(g)`
Từ TN2 -> TN3 thấy tăng `0,25x(mol) Al_2O_3` chất rắn tăng `4(g)`
`->` TN1 `KOH` dư , TN2 : `Al_2O_3` tan một phần , TN3 : `Al_2O_3 , CuO` dư
Xét TN1
`m_{CuO}=15(g)`
Xét thí nghiệm 2
`m_{Al_2O_3(2}}=21-15=6(g)`
Xét thí nghiệm 3
`m_{Al_2O_3(3)}=25-15=10(g)`
Lại có tăng `0,25x` thì khối lượng `Al_2O_3` tăng `4(g)`
`->` Tăng `x` thì khối lượng `Al_2O_3` tăng `4.4=16(g)`
Tổng khối lượng `Al_2O_3` tan ở TN2 là `1,5.16-6=18(g)`
`->n_{Al_2O_3}=\frac{18}{102}=\frac{3}{17}(mol)`
`Al_2O_3+2KOH->2KAlO_2+H_2O`
Theo phương trình
`n_{KOH}=2n_{Al_2O_3}=\frac{6}{17}(mol)`
`->n_{K_2O}=\frac{3}{17}(mol)`
`->m_{K_2O}=94.\frac{3}{17}=\frac{282}{17}(g)`
`->` Trong `A` gồm $\begin{cases}Al_2O_3 : 16(g)\\CuO : 15(g)\\K_2O : \dfrac{282}{17}(g)\\\end{cases}$