Giai giup mk phan 2 bai tap vsss

Các câu hỏi liên quan

21) Cách sắp xếp nào dưới đây biểu diễn độ hoạt động hóa học giảm dần: a. K, Al, Mg, Cu, Fe c. K, Mg, Al, Fe, Cu b. Cu, Fe, Mg, Al, K d. K, Cu, Al, Mg, Fe 22) Có các kim loại sau: Ag, Na, Cu, Al, Fe. Hai kim loại dẫn điện tốt nhất trong số đó lần lượt là: a. Ag, Al b. Ag, Fe c. Cu, Na d. Ag, Cu 23) Một loại thủy tinh có hàm lượng gồm 75% SiO2, 12% CaO, còn lại là Na2O. Công thức hóa học của thủy tinh này là: a. Na2O.CaO.6SiO2 c. 6Na2O.CaO.SiO2 b. 10Na2O.3CaO.25SiO2 d. Na2O.3CaO.2SiO2 24) Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4. Có thể làm sạch mẫu dung dịch MgSO4 này bằng kim loại: a. Zn b. Mg c. Fe d. Cu 25) Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hòa hết 200ml dung dịch HCl 1M là: a. 40g b. 80g c. 160g d. 200g 26) Chỉ ra các chất tác dụng được với CaCO3: a. Dung dịch NaCl b. Dung dịch K2SO4 c. Fe(OH)2 d. Dung dịch HCl 27) Để làm sạch mẫu kim loại đồng có lẫn kim loại sắt và kẽm, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch: a. FeCl2 dư b. ZnCl2 dư c. CuCl2 dư d. AlCl3 dư 28) Dung dịch ZnCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể làm sạch dung dịch ZnCl2 này bằng kim loại: a. Zn b. Mg c. Na d. Cu 29) Hiện tượng quan sát được khi thả một cây định sắt vào dung dịch CuSO4 loãng: a. Cây đinh sắt hóa đỏ, màu xanh của dung dịch đậm dần. b. Cây đinh sắt hóa đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần. c. Cây đinh sắt hóa đỏ, màu xanh của dung dịch không đổi. d. Cây đinh sắt hóa xanh, dung dịch từ không màu hóa đỏ. 30) Kim loại nào dưới đây có thể tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: a. Al, Zn, Fe b. Zn, Pb, Au c. Mg, Fe, Ag d. Na, Mg, Al 31) Để làm sạch mẫu chì có lẫn kẽm, có thể ngâm mẫu chì này vào lượng dư dung dịch: a. ZnSO4 b. CuCl2 c. Pb(NO3)2 d. Na2CO3 32) Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt: a. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. b. Al có phản ứng với dung dịch kiềm c. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt d. Chỉ có sắt bị nam châm hút 33) Hòa tan hoàn toàn 3,25g một kim loại M (hóa trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). M là: a. Zn b. Fe c. Mg d. Ca 34) Phản ứng hóa học sau cho thấy: Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) a. HCl là axit mạnh c. HCl có tính axit mạnh hơn H2CO3 b. H2CO3 là axit yếu d. H2CO3 có tính axit mạnh hơn HCl 35) Nguyên tố phổ biến thứ hai trong tự nhiên là: a. Oxi b. Silic c. Natri d. Clo 36) Trật tự tăng dần tính phi kim nào dưới đây là đúng: a. P, S, F, Cl b. S, P, Cl, F c. F, Cl, S, P d. P, S, Cl, F 37) Cặp chất nào dưới đây không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch: a. NaOH, MgSO4 b. KCl, Na2SO4 c. CuCl2, NaNO3 d. ZnSO4, H2SO4 38) Dung dịch axit nào dưới đây không nên chứa trong bình thủy tinh: a. HCl b. H2SO4 c. HF d. HNO3 39) Nung 200kg CaCO3 được 89,6kg CaO. Hiệu suất của phản ứng đạt: a. 80% b. 44,8% c. 55,2% d. 20% 40) Khử hoàn toàn 14,4g oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao được 11,2g sắt. Công thức oxit sắt trên là: a. FeO c. Fe3O4 b. Fe2O3 d. Không xác định được.

1/ Thế nào là cái cụ thể cảm tính phân biệt nó thế nào với cái cụ thể trong tư duy (hay “cái cụ thể” theo đúng nghĩa của từ)? Cái cụ thể thứ nhất hay thứ hai có mặt trong tên gọi của nguyên tắc này?); Làm rõ hơn nữa 2-3 nghĩa khác nhau của thuật ngữ “cái cụ thể”, “cái trừu tượng”? 2/ Tư duy xuất phát từ cái trừu tượng nào trong số hai loại trừu tượng trên, nhưng như là kết quả của nhận thức có nhiều cái trừu tượng có thể được chọn, vậy tiêu chí nào để ta chọn đúng cái có tên trong tên gọi của Nguyên Tắc? 3/ Làm rõ nội dung của nguyên tắc “đồng nhất tư duy và tồn tại” trong phép biện chứng duy vật? Thế nào là “phát sinh cá thể” và thế nào là “phát sinh loài”, đối tượng nghiên cứu và nội dung khái quát của “bào thai học” và “cổ sinh học” là gì? 4/hãy gọi tên ba – bốn mối tương quan được triển khai từ nguyên tắc thống nhất lịch sử - logic? Hãy lưu ý: đối tượng của tư duy (của nhận thức khái niệm) có lịch sử hình thành và phát triển bao gồm tiền sử, quá tình sinh thành và trạng thái trưởng thành của nó, có logic của các quá trình đó; tương tự nhận thức về đối tượng cũng có lịch sử và có logic, chưa kể nhận thức còn được chia thành 2 giai đoạn là cảm tính và lý tính. 5/ Cụm từ “thống nhất lịch sử - logic” khác gì với cụm từ “thống nhất logic - lịch sử”? Trường phái triết học nào dùng cụm từ thứ hai, trường phái nào dùng cụm từ thứ nhất? Câu trích dẫn nào của các nhà kinh điển thể hiện rõ nhất sự thống nhất lịch sử - logic như một phương pháp nghiên cứu đồng thời thể hiện rõ nhất nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thể? (lấy của Mác 1 câu, của Ăngghen 1 câu, của Lênin 1 câu). 6/ Nội dung của từng phương pháp logic, lịch sử là gì? ưu điểm hạn chế của chúng nếu tách riêng là gì (do vậy mới cần thống nhất để bổ sung ưu và giảm thiểu hạn chế của từng phương pháp – và đây cũng là một trong các mối tương quan của sự “thống nhất lịch sử - logic” – xem lại câu 4) 7/ Phân tích thêm vai trò của nguyên tắc Thống nhất lịch sử - logic đối với nguyên tắc Đi từ trừu tượng đến cụ thể? Từ đó cho thấy sự khác nhau giữa các phương pháp nhận thức, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày; khởi điểm của mỗi phương pháp đó là gì? tiêu chí nào xác định từng khởi điểm đó?