Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?A. d qua S và song song với BD. B.d qua S và song song với BC.C.d qua S và song song với AB. D. d qua S và song song với DC.
Tìm tập xác định D của hàm số \(y={{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x}}\)A.\(D=\left( 1;+\infty \right)\) B.\(D=\left( -\infty ;+\infty \right)\) C. \(\left( 0;+\infty \right)\) D.\(D=\left( 0;1 \right)\)
Cho đa thức \(p\left( x \right)={{\left( 1+x \right)}^{8}}+{{\left( 1+x \right)}^{9}}+{{\left( 1+x \right)}^{10}}+{{\left( 1+x \right)}^{11}}+{{\left( 1+x \right)}^{12}}\). Khai triển và rút gọn ta được đa thức \(P\left( x \right)={{a}_{0}}+{{a}_{1}}x+{{a}_{2}}{{x}_{2}}+...+{{a}_{12}}{{x}^{12}}.\) Tính tổng các hệ số \({{a}_{i}},i=0,1,2,...,12\)A.5 B.7936 C. 0 D.7920
Cho tấm tôn hình nón có bán kính đáy là \(r=\frac{2}{3}\), độ dài đường sinh l = 2. Người ta cắt theo một đường sinh và trải phẳng ra được một hình quạt. Gọi M, N thứ tự là trung điểm OA và OB. Hỏi khi cắt hình quạt theo hình chữ nhật MNPQ (hình vẽ) và tạo thành hình trụ đường sinh PN trùng MQ (2 đáy làm riêng) thì được khối trụ có thể tích bằng bao nhiêu?A.\(\frac{3\pi \left( \sqrt{13}-1 \right)}{8}\) B. \(\frac{3\left( \sqrt{13}-1 \right)}{4\pi }\) C. \(\frac{5\left( \sqrt{13}-1 \right)}{12\pi }\) D.\(\frac{\pi \left( \sqrt{13}-1 \right)}{9}\)
Laze rubi không hoạt động nguyên tắc nào dưới đây?A.Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống. B.Tạo ra sự đảo lộn mật độ.C. Sử dụng buồng cộng hưởng. D. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng.
Câu nào sai về sự phân bào của tế bào nhân sơ ?A.Theo lối trực phân, không thoi vô sắcB.Trực phân, có thoi vô sắcC.Cá thể tạo hai tế bào conD.Phân đôi, không thoi vô sắc
Lớp 11B có 25 đoàn viên trong đó 10 nam và 15 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 đoàn viên trong lớp để tham dự hội trại ngày 26 tháng 3. Tính xác suất để 3 đoàn viên được chọn có 2 nam và 1 nữ.A.\(\frac{7}{{920}}\) B.\(\frac{{27}}{{92}}\) C.\(\frac{3}{{115}}\) D.\(\frac{9}{{92}}\)
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} - 15\) trên đoạn \(\left[ { - 3;\,\,2} \right]\).A.\(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;\,\,2} \right]} y = 54\) B.\(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;\,\,2} \right]} y = 7\) C.\(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;\,\,2} \right]} y = 48\) D.\(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;\,\,2} \right]} y = 16\)
Cho hàm số \(y = \frac{{x - 2}}{{x - 1}}.\) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?A.Hàm số nghịch biến trên \(R\backslash \left\{ 1 \right\}.\) B.Hàm số đồng biến trên \(R\backslash \left\{ 1 \right\}.\)C.Hàm số đơn điệu trên R. D.Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;\,\,1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right).\)
Hai xạ thủ cùng bắn, mỗi người một viên đạn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của hai xạ thủ lần lượt là \(\frac{1}{2}\) và \(\frac{1}{3}\). Tính xác suất của biến cố có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia.A.\(\frac{1}{3}\) B. \(\frac{1}{6}\) C.\(\frac{1}{2}\) D.\(\frac{5}{6}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến