Giải phương trình căn(x+2−4căn(x−2)) + căn(x+7−6căn(x−2))=1
Giải phương trình: \(\sqrt{x+2-4\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+7-6\sqrt{x-2}}=1\)
Ta có:
\(\sqrt{x+2-4\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+7-6\sqrt{x-2}}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2-2\cdot2\sqrt{x-2}+2^2}+\sqrt{x-2-2\cdot3\sqrt{x-2}+3^2}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-3\right)^2}=1\\ \Leftrightarrow\left|\sqrt{x-2}-2\right|+\left|\sqrt{x-2}-3\right|=1\left(1\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\left\{{}\begin{matrix}2\le x-2< 9\Leftrightarrow2\le x< 11\\\left(1\right)=\sqrt{x-2}-2+3-\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x\in R,2\le x< 11\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge9\Leftrightarrow x\ge11\\\left(1\right)=\sqrt{x-2}-2+\sqrt{x-2}-3=1\Leftrightarrow\end{matrix}\right.\\\end{matrix}\right.2\sqrt{x-2}=6\Leftrightarrow x-2=9\Leftrightarrow x=11\)
Vậy \(2\le x< 11\left(x\in R\right)hoặcx=11\)
Chứng minh rằng a^2+2/căn(a^2+1)≥2
CMR : \(\dfrac{a^2+2}{\sqrt{a^2+1}}\ge2,\forall a\)
Tính P = u^8 + 1/u^8 biết u= căn2 + 1
Tính \(P=u^8+\dfrac{1}{u^8}\) biết u=\(\sqrt{2}+1\)
Chứng minh rằng (bc−a^2)(b−c)^2/(a^2+c^2)(a^2+b^2) + (ac−b^2)(c−a)^2/(b^2+a^2)(b^2+c^2) + (ab−c^2)(a−b)^2/(c^2+a^2)(c^2+b^2)+6 ≥ 18/a^2+b^2+c^2
Cho a,b,c là 3 số dương có tích là 1. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{\left(bc-a^2\right)\left(b-c\right)^2}{\left(a^2+c^2\right)\left(a^2+b^2\right)}+\dfrac{\left(ac-b^2\right)\left(c-a\right)^2}{\left(b^2+a^2\right)\left(b^2+c^2\right)}+\dfrac{\left(ab-c^2\right)\left(a-b\right)^2}{\left(c^2+a^2\right)\left(c^2+b^2\right)}+6\ge\dfrac{18}{a^2+b^2+c^2}\)
@Akai Haruma @Hung nguyen @Ace Legona @Phương An :v Tag mãi mà không được, ai ngang qua hộ đêy
Chứng minh rằng căn(1-xy) là số hữu tỉ
cho x,y là số hữu tỉ thỏa mãn \(\left(x+y\right)^3=xy\left(3x+3y+2\right)\)
CMR: \(\sqrt{1-xy}\)là số hữu tỉ
Chứng minh rằng khi P di động trên AB thì đường thẳng PM luôn đi qua 1 điểm cố định
Cho (O;R) và dây cung AB=\(2\sqrt{3}\).Điểm P khác Avaf B. Gọi (C;R1) là đường tròn đi quá P tiếp xúc với đường tròn (O;R) tại A. Gọi (D;R2) là đường tròn đi qua P tiếp xúc với (O;R) tại B. Các đường tròn (C;R1) và (D;R2) cắt nhau tại M khác P. CMr; khi P di động trên Ab thì đường thẳng PM luôn đi qua 1 điểm cố định
Tìm điều kiện xác định M=2cănx−9/x−5cănx+6 − căbx+3/cănx−2 − 2cănx+1/3−cănx
1) M=\(\dfrac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt[]{x}-2}-\dfrac{2\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}\)
a) Tìm điều kiện xác định
b) Tìm x thuộc Z để M có giá trị nguyên
c) Tìm x để \(M+\dfrac{1}{M}+2=0\)
2) \(\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)
3) Chứng minh \(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}:\sqrt{a}\right).\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)=1\)
với a lớn hơn hoặc bằng 0 và a khác 1
Giải giúp mk nhé. Ths
Tìm n để 1/P (n) ∈ N
Cho \(n\in Z^+;n>1\)
Đặt \(P=\left(1-\dfrac{1}{1+2}\right)\left(1-\dfrac{1}{1+2+3}\right)-\left(1-\dfrac{1}{1+2+...+n}\right)\)
Tìm n để \(\dfrac{1}{P\left(n\right)}\in N\)
Giải phương trình x+9căn(x−căn(x+1)+2)
Giải phương trình
\(x+9\sqrt{\left(x-\sqrt{\left(x+1\right)}+2\right)}\)
Chúng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến P= x căn(1996+y^2)(1996+z^2)/1996 + x^2 + ycăn(1996+z^2)(1996+x^2)/1996+y^2 + zcăn(1996+x^2)(1996+y^2)/1996 + z^2
cho a>0 và b>0 thỏa mãn \(a^2=b+3992\)
và x,y,z, thỏa mãn x+y+z=a và \(x^2+y^2+z^2=b\)
chúng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến
P=\(x\sqrt{\dfrac{\left(1996+y^2\right)\left(1996+z^2\right)}{1996+x^2}}\)+\(y\sqrt{\dfrac{\left(1996+z^2\right)\left(1996+x^2\right)}{1996+y^2}}\) +\(z\sqrt{\dfrac{\left(1996+x^2\right)\left(1996+y^2\right)}{1996+z^2}}\)
LÀM ƠN GIÚP EM!!! EM ĐANG CẦN GẤP!!! CÁM ƠN
Chứng minh rằng 2 (căn(n + 1) − căn n ) < 1/căn n < 2 (căn n − căn(n− 1))
CMR : \(2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)< \dfrac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\) với n thuộc N*
Áp dụng cho : \(A=1+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}\) . CMR : 18 < A < 19
@Akai Haruma
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến