Gọi S là tổng các nghiệm của phương trình \(\dfrac{{\sin \,x}}{{\cos x + 1}} = 0\) trên đoạn \(\left[ {0;2017\pi } \right]\). Tính S.A. \(S = 2035153\pi \). B. \(S = 1001000\pi \). C. \(S = 1017072\pi \). D. \(S = 200200\pi \).
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?A. 648. B. 1000. C. 729. D. 720.
Trong khai triển đa thức \(P\left( x \right) = {\left( {x + \dfrac{2}{{\sqrt x }}} \right)^6}\,\,\,\left( {x > 0} \right)\), hệ số của \({x^3}\) là:A. 60. B. 80. C. 160. D. 240.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) và \(SA = a\sqrt 3 \). Tính góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng (ABC).A. \(75^\circ \). B. \(60^\circ \). C. \(45^\circ \). D. \(30^\circ \).
Diện tích ba mặt của hình hộp lần lượt bằng \(20\,c{m^3},\,\,28\,c{m^3},\,35\,c{m^3}\). Thể tích của hình hộp đó bằngA. 165 \(c{m^3}\). B. 190 \(c{m^3}\). C. 140\(c{m^3}\). D. 160 \(c{m^3}\).
Cho hình chóp tứ giác \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông, mặt bên\(\left( {SAB} \right)\) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) bằng \(\dfrac{{3\sqrt 7 a}}{7}\). Tính thể tích V của khối chóp \(S.ABCD\).A. \(V = \dfrac{1}{3}{a^3}\). B. \(V = {a^3}\). C. \(V = \dfrac{2}{3}{a^3}\). D. \(V = \dfrac{3}{2}{a^3}\).
Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có đáy \(ABC\) là tam giác đều cạnh a, tam giác \(A'BC\) đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\), M là trung điểm của cạnh \(CC'\). Tính cosin góc \(\alpha \)giữa hai đường thẳng AA’ và BM.A. \(\cos \alpha = \dfrac{{2\sqrt {22} }}{{11}}\). B. \(\cos \alpha = \dfrac{{\sqrt {11} }}{{11}}\). C. \(\cos \alpha = \dfrac{{\sqrt {33} }}{{11}}\). D. \(\cos \alpha = \dfrac{{\sqrt {22} }}{{11}}\).
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số \(y = \left( {m + 1} \right){x^4} - 2\left( {2m - 3} \right){x^2} + 6m + 5\) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ \({x_1},\,{x_2},\,{x_3},\,{x_4}\) thỏa mãn \({x_1} < \,{x_2} < \,{x_3} < 1 < \,{x_4}\).A. \(m \in \left( { - 1; - \dfrac{5}{6}} \right)\). B. \(m \in \left( { - 3; - 1} \right)\). C.\(m \in \left( { - 3;1} \right)\). D.\(m \in \left( { - 4; - 1} \right)\).
Cho hàm số \(y = m{x^3} - {x^2} - 2x + 8m\) có đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.A. \(m \in \left( { - \dfrac{1}{6};\dfrac{1}{2}} \right)\). B. \(m \in \left[ { - \dfrac{1}{6};\dfrac{1}{2}} \right]\). C.\(m \in \left( { - \dfrac{1}{6};\dfrac{1}{2}} \right){\rm{\backslash }}\left\{ 0 \right\}\). D. \(m \in \left( { - \infty ;\dfrac{1}{2}} \right){\rm{\backslash }}\left\{ 0 \right\}\).
Cho hàm số \(y = \dfrac{{x + 1}}{{x - 1}}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Gọi \(M\left( {{x_M};{y_M}} \right)\) là một điểm trên \(\left( C \right)\) sao cho tổng khoảng cách từ điểm M đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất. Tổng \({x_M} + {y_M}\) bằngA. \(2\sqrt 2 - 1\). B.1. C. \(2 - \sqrt 2 \). D. \(2 - 2\sqrt 2 \).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến