Bài 5:
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho `∠xOy = 40^o ; ∠xOz = 80^o`
Vì `80^o > 40^o` nên `∠xOz > ∠xOy`
`=>` Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
Ta có: `∠xOz = ∠xOy + ∠yOz`
`=> ∠yOz = ∠xOz - ∠xOy = 80^o - 40^o = 40^o`
Vậy `∠yOz = 40^o`.
b) Ta có: `∠yOz = 40^o`
`∠ xOy = 40^o`
`∠xOz : 2 = 80^o : 2 = 40^o`
`=> ∠xOy = ∠yOz = ∠xOz : 2`
Lại có: Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
`=>` Tia Oy là tia phân giác của `∠xOz`
Vậy Oy là tia phân giác của `∠xOz`.
c) Ta có: Om là tia phân giác của `∠xOy`
`=> ∠xOm = ∠mOy = ∠xOy : 2 = 40^o : 2 = 20^o`
Vậy `∠mOx = 20^o`.
Bài 6:
Ta có: `A = (2n+5)/(n+3)`
Để `A ∈ Z` thì `2n + 5` chia hết cho `n + 3`
`=> 2n + 6 - 1` chia hết cho `n + 3`
`=> 2 (n + 3) - 1` chia hết cho `n + 3`
`=> 1` chia hết cho `n + 3`
`=> n + 3 ∈ Ư(1) = {±1}`
`=> n ∈ {-2 ; -4}`
Vậy `n ∈ {-2 ; -4}` thì `A ∈ Z`
Chúc bạn học tốt!