Câu thơ đầu tiên khẳng định một chân lý không thể thay đổi : Sông núi nước Nam phải là nơi vua Nam ở . Đó là sự thật hiển nhiên mà không một ai có thể chối cãi được . Câu thơ tạo thành hai vế đối xứng nhau nhịp nhàng . Không chỉ vậy , nó còn thể hiện được sự tinh tế của tác giả trong việc sử dụng từ " để" Tại sao tác giả không sử dụng từ “vương" mà thay vào đó lại là từ "đế"? Đế là vua, dùng như vậy ý muốn nói vua nước Nam ta cũng ngang hàng với vua Trung Hoa, dùng như vậy để chỉ vị thế của nước ta, đất nước ấy tuy nhỏ bé nhưng tồn tại độc lập và ngang hàng với cường quốc lớn. Không chỉ vậy đất nước ấy còn có một vị hoàng đế uy quyền không kém gì hoàng đế Trung Hoa, cũng là bậc đế vương, cũng là một đấng tối cao. Câu thơ tiếp theo là lời tuyên bố hùng hồn về toàn vẹn lãnh thổ của nước Đại Việt ta. Sông núi nước Nam là của người Nam. Đó là sự thật hiển nhiên, là một chân lý mà không ai chối cãi được. Bởi sự phân định núi sông, bờ cõi đã được định sẵn ở “ thiên thư", đã được tạo hóa phân chia rạch ròi. Giọng điệu đanh thép, hào hùng qua hai câu thơ đầu, tác giả đã đưa ra những lí lẽ xác đáng để ....
=> Trong đoạn văn trên không có một trạng ngữ nào cả vì trong một câu ở đoạn văn trên chỉ có hai thành phần là CN , và VN chứ không có trạng ngữ , cũng không thành phần nào chỉ nơi chốn , nguyên nhân , kết quả , ...
CHÚC BẠN HỌC TỐT
NO COPY !!!
@ Heo