1. Bài 1:
- Các quốc gia phong kiến ở Châu Âu: Ăng-glô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt, v.v.... (nay là Anh, Pháp, Đức,.....)
- Các quốc gia phong kiến ở Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Cam-pu-chia, v.v....
a. Châu Âu:
+ Cơ sở kinh tế: Sản xuất nông nghiệp bị đóng kính trong các lãnh địa phong kiến.
+ Công thương nghiệp phát triển.
+ Nét mới: xuất hiện thành thị trung đại.
+ 2 giai cấp: lãnh chúa phong kiến và nông nô.
+ Quan hệ bóc lột: địa tô.
b. Châu Á:
+ Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp, chăn nuôi, nghề thủ công.
+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp trong các công xã nông thôn.
+ 2 giai cấp: địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Quan hệ bóc lột: địa tô.
2. Bài 2: Chế độ phong kiến ở Châu Á có biểu hiện rõ nét hơn vì: ở phương Đông, sự chuyên chế của một ông vua đã có từ thời cổ đại. Sang xã hội phong kiến, nhà vua chuyên chế còn tăng thêm quyền lực, trở thành Hoàng Đế hay Đại Vương.