CÂU HỎI 1: Biểu hiện sinh trưởng ở vật nuôi là: * A. Tăng khối lượng cơ thể. B. Phân hóa tạo ra cơ quan. C. Thực hiện chức năng sinh lí. D. Tất cả đều đúng. Mục khác: CÂU HỎI 2: Trong các ví dụ sau đây đâu là chọn phối cùng giống? * A. Lợn Ỉ và lợn Lanđơrat B. Gà Lơ go và Gà Ri C. Bò Hà Lan và Bò Sin D. Lợn Ỉ và Lợn Ỉ Mục khác: CÂU HỎI 3: Muốn có giống bò Lai sin ta làm thế nào? * A. Cho bò đực Sin ghép với bò cái vàng Việt Nam B. Cho bò đực Sin ghép với bò cái Sin C. Cho bò đực Hà Lan ghép với bò cái vàng D. Cho bò đực Sin ghép với bò sữa Hà Lan CÂU HỎI 4: Muốn có giống gà Rốt- Ri vừa có khả năng thích nghi tốt, lại có sức sản xuất cao người ta phải làm thế nào? * A. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Rốt. B. Chọn phối gà trống Rốt với gà mái Ri. C. Chọn phối gà trống Ri với gà mái Ri. D. Cả A và C. CÂU HỎI 5: Biểu hiện phát dục ở vật nuôi là: * A. Thay đổi khối lượng cơ thể. B. Tầm vóc to, thịt nhiều nạc ít mỡ. C. Hoàn thiện về cấu tạo cơ quan. D. Tất cả đều đúng.
Những đặc điểm nào của thú mỏ vịt và kanguru chứng tỏ chúng là thú bậc thấp? Tại sao các loài thù này chỉ có ở châu Đại Dương mà không có ở các châu lục khác?
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại M, N. Gọi H là giao điểm của BM và AN. Chứng minh rằng SH vuông góc với AB.
Hãy nêu cảm nhận của em về những hành động đẹp và không đẹp của người Việt Nam ta trong mùa covid- 19.
Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của dơi và cá voi thích nghi với đời sống của chúng ?
Em hãy viết đoạn văn ngắn hưởng ứng lời kêu gọi của Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam về việc phòng chống CoVid 19 có sử dụng ít nhất một câu bị động
Bài 1. Cho biết mục đích của những câu trần thuật dưới đây. a. (1) Mỗi câu “ Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.(2) Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. b. (1)Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. (2)Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. c. Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn. d. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. e. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thày dạy các con. Bài 2. Cho biết những câu có chứa từ hứa sau đây thực hiện những mục đích gì? - Em để nó ở lại- Giọng em ráo hoảnh- (1) Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa?(2) Anh hứa đi. -(3) Anh xin hứa. Bài 3 . Chuyển những câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp của mỗi câu vẫn còn giữ được. Mẫu: Anh uống nước đi! =) (Tôi) mời anh uống nước. a. Anh nên đóng cửa sổ lại! b. Ông giáo hút trước đi! c.Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão? Bài 4. Hày diễn đạt ý nghĩa các câu sau bằng các câu phủ định mà ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi. a. Hôm qua nó ở nhà. b. Trong giờ học bạn ấy rất trật tự.
Cho đa thức M = 2xy2 +3xy -1/2x5y N = x5y - 2xy2-xy Tìm M+N? Rồi tìm bậc của đa thức tổng vừa tìm được?
Cho đường tròn tâm (O) dây BC (khác đường kính) cố định. A là một điểm chuyển động trên cung lớn BC (A khác B và C). Kẻ AD vuông góc với BC tại D, kẻ đường kính AA’. Gọi E và F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ B và C xuống đường kính AA’. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên 1 đường tròn. b) DB.A’A = AB.A’C c) DE ⊥ AC d) Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDEF là một điểm cố định khi A chuyển động trên cung lớn BC.
Come on ! If we hurry , we may ........ the bus (catch)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến