1. - Đoạn văn trên dùng phương thức biểu đạt là: miêu tả.
2. - Câu mà tác giả có sử dụng biện pháp tu từ là:
Những hạt mưa be nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.
+ sử dụng biện pháp tu từ là: so sánh.
3. Mưa mùa xuân đã mang lại cho muôn lòai cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non.
4.
Bổn phận của một người con là chăm ngoan, nghe lời cha mẹ. Tuy nhiên, khi ta đang là một cô cậu học trò, khi ta đang ngồi trên chiếc ghế học tập của nhà trường thì phải làm sao? Ta phải chăm chỉ học hành, cố gắn vươn lên để đạt kết quả tốt. Nhưng ta học hành siêng cần không phải chỉ làm vui lòng cha mẹ, không phải học để đem về thành quả tốt mà sau này ta lại không thể vận dụng những kiến thức đó. Ta học vì tương lai bản thân, ta học để biết thêm nhiều điều để vận dụng cho cuộc sống ta sau này. Ta học để không để phụ lòng thầy cô, vì thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta, thầy cô dạy ta những kiến thức rất bổ ích cho chúng ta, thầy cô đã vì chúng ta nên ta không thể phụ lòng. Và ta càng không thể phụ lòng cha mẹ, vì cha mẹ cực khổ nuôi nấng ta chỉ để cho ta có cuộc sống hạnh phúc sau này.
- Cụm danh từ là: cha mẹ.
- Câu sử dụng biện pháp tu từ: Ta học để không để phụ lòng thầy cô, vì thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta, thầy cô dạy ta những kiến thức rất bổ ích cho chúng ta, thầy cô đã vì chúng ta nên ta không thể phụ lòng.
+ Biện pháp tu từ: so sánh