Giúp em với mng ơi em đang cần gấp lắm em sẽ vote 5☆ cho mng

Các câu hỏi liên quan

5. Phản ứng oxi hóa - khử Câu 1: Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng? Trong phản ứng oxi hóa khử A. chất có số oxi hóa tăng là chất khử. B. chất có số oxi hóa tăng là chất nhường e. C. chất có số oxi hóa giảm là chất nhận e. D. chất có số oxi hóa giảm là chất bị oxi hóa. Câu 2: Cho quá trình Fe2+ Fe3++ 1e, đây là quá trình A. tự oxi hóa – khử. B. nhận proton. C. oxi hóa. D. khử . Câu 3: Trong phản ứng: NH3 + O2 → N2 + H2O, hệ số của O2 (số nguyên tối giản nhất) là A. 1. B. 5. C. 7. D. 3. Câu 4: Cho phản ứng : Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4. Trong phản ứng này 1 mol ion Cu2+ A. đã nhận 1 mol electron B. đã nhận 2 mol electron C. đã nhường 1 mol electron D. đã nhường 2 mol electron Câu 5: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 2 và 10. D. 10 và 2. Câu 6: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 4 và 1. B. 1 và 4. C. 8 và 3. D. 3 và 8. Câu 7: Trong các phát biểu sau: (1) Phản ứng thế trong hóa vô cơ luôn là phản ứng oxi hóa - khử. (2) Trong phản ứng phân hủy, các nguyên tố luôn có sự thay đổi số oxi hóa. (3) Trong phản ứng trao đổi, không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. (4) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. (5) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. Các phát biểu SAI là: A. (1), (3). B. (2), (5). C. (2), (4). D. (1), (2). Câu 8: Trong đời sống và sản xuất, quá trình không là quá trình oxi hóa - khử là: A. Các quá trình điện phân. B. Phản ứng trung hòa axit và bazơ. C. Các quá trình luyện kim. D. Sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong. Câu 9: Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy, vừa là phản ứng oxi hóa -khử ? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 C. H2 + Cl2 → 2HCl D. CaCO3 → CaO + CO2 Chưa xong đâu, hic...

Câu 20:Ion nào sau đây có 32 electron : A. CO32- B. SO42- C. NH4+ D. NO3- Câu 21:Ion nào có tổng số proton là 48 ? A. NH4+ B. SO32- C. SO42- D. Sn2+. Câu 22:Cho nguyên tử Liti (Z = 3) và nguyên tử Oxi (Z = 8). Nội dung nào sau đây không đúng: A. Cấu hình e của ion Li + : 1s2 và cấu hình e của ion O2– : 1s2 2s2 2p6. B. Những điện tích ở ion Li+ và O2– do : Li  Li + + e và O + 2e  O2– . C. Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình e giống Li + và O2– . D. Có công thức Li2O do : mỗi nguyên tử Li nhường 1 e mà một nguyên tử O nhận 2 e. Câu 23:Khi tạo phân tử N2 mỗi nguyên tử N (Z = 7) góp chung bao nhiêu electron để hình thành liên kết? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Hóa trị và số oxi hóa Câu 1:Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 2– B. 2+ C. 6+ D. 4+. Câu 2:Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri có giá trị: A. –2 và –1. B. 2– và 1–. C. 6+ và 7+. D. +6 và +7. Câu 3:Điện hóa trị của các nguyên tố Al,Ba, Cl, O, Na trong các hợp chất BaCl2, Al2O3, Na2O lần lượt là: A. +3, + 2, -1, -2, + 1. B. + 1 , + 2 , +3, -1, -2. C. 3+ , 2+ , 1+ , 2- , 1-. D. 3+ , 2+ , 1- , 2- , 1+. Câu 4:Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là : A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2. Câu 5: Cộng hóa trị của N trong phân tử NH3 là: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 6:Chỉ ra nội dung sai : A. Số oxi hoá của nguyên tố trong các hợp chất bằng hoá trị của nguyên tố đó. B. Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. C. Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. D. Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Câu 7:Số oxy hóa của Clo trong hợp chất KClO3 là: A. +1. B. +3. C. -1. D. +5. Câu 8:Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là: A. + 5, -3, + 3. B. +3, -3, +5. C. -3, + 3, +5. D. + 3, +5, -3. Câu 9:Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO32–, SO42– lần lược là : A. 0 , +4, +3 , +8. B. –2 , +4 , +6 , +8. C. –2 , +4 , +4 , +6. D. +2 , +4 , +8 , +10. Câu 10:Số oxi hoá của Mn trong các đơn chất, hợp chất và ion sau đây: Mn, MnO, MnCl4 , MnO4– lần lượt là : A. +2 , –2 , –4 , +8. B. 0 , +2 , +4 , +7. C. 0 , –2 , –4 , –7. D. 0 , +2 , –4 , –7.