Đáp án:
Gọi c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước chưa trong một ca; n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B; ( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là:
Q1 = n1.m.c.( 50 – 20 ) = 30c.m.n1
Nhiệt lượng n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là:
Q2 = n2.m.c.( 80 – 50 ) = 30c.m.n2
Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là:
Q3 = ( n1 + n2 )m.c.( 50 – 40 ) = 10cm( n1 + n2 )
Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q3 = Q2
=> 30c.m.n1 + 10cm( n1 + n2 ) = 30c.m.n2
=> 2n1 = n2
Vậy khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca