Bạn tham khảo nha!
1. `C + O_2 \overset{t^o}\to CO_2 ↑`
`CO_2`: Cacbon dioxit (khí không màu).
`4P + 5O_2 \overset{t^o}\to 2P_2O_5`
`P_2O_5`: Điphotpho pentaoxit (rắn màu trắng).
`2Ca + O_2 \overset{t^o}\to 2CaO`
`CaO`: Canxi oxit
`4Fe + 3O_2 \overset{t^o}\to 2Fe_2O_3`
`Fe_2O_3`: Sắt (III) oxit (rắn màu đỏ).
`CH_4 + 2O_2 \overset{t^o}\to CO_2↑ + 2H_2O`
`CO_2`: Cacbon dioxit (khí không màu).
`H_2O`: Nước (lỏng không màu).
`2C_2H_2 + 5O_2 \overset{t^o}\to 4CO_2↑ + 2H_2O↑`
`CO_2`: Cacbon dioxit (khí không màu).
`H_2O`: Nước (lỏng không màu).
2. `2Mg + O_2 \overset{t^o}\to 2MgO`
$n_{Mg}$ = $\dfrac{2,4}{24}$ = `0,1` `(mol)`
$n_{O_2}$ = $\dfrac{6,72}{22,4}$ = `0,3` `(mol)`
So sánh tỉ lệ dư của `Mg` và `O_2`
$\dfrac{0,1}{2}$`(Mg)` < $\dfrac{0,3}{1}$`(O_2)`
`->` `O_2` dư, `Mg` hết
`->` Chất sản phẩm là `MgO` và `O_2` dư
Theo TLD $n_{O_2 \ dư}$ = `0,3 - 0,05` = `0,25` `(mol)`
`->` $m_{O_2 \ dư}$ = `0,25 × 32` = `8` `(g)`
$m_{MgO}$ = `0,1 × 40` = `4` `(g)`
`->` $m_{sp}$ = `8 + 4` = `12` `(g)`