Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1a:( Mình không chắc)
(-5)^60 . 3^ 50 (-15)^50 . 5^10 (-15). (-15)^49. 5^10 -15 .(-1).1 15 3
-----------------= -------------------= ------------------------= --------------= ------= ----
15^49. 5^12 15^49 . 5^12 15^49. 5^12 1.5^2 25 5
3.
A=-7
-------
x-4
Để A là số nguyên thì -7 chia hết cho x-4
suy ra: x-4 thuộcƯ(-7)={ 1;-1;7;-7}
Ta có bảng sau
x-4 -1 1 -7 7
x 3 5 -3 11
Vậy x thuộc{ 3;5;-3;11}
x-6 x+1-7
B= -------= ----------
x+1 x+1
Để B là số nguyên thì x-6 chia hết cho x+1
suy ra: x+1-7 chia hết cho x+1(1)
Mà x+1 chia hết cho x+1(2)
Từ (1) và (2) suy ra -7 chia hết cho x+1
Suy ra: x+1 thuộc Ư(-7)={ 1;-1;7;-7}
Ta có bảng sau:
x+1 1 -1 7 -7
x 0 -2 6 -8
Vậy x thuộc{ 0;-2;6;-8}
2x+1
C= ------------
x+3
Để C là số nguyên thì:
2x+1 chia hết cho x+3
Mà x+ 3 chia hết cho x+3( có thể khẳng định)
suy ra: 2.(x+3) chia hết cho x+3( vì khi x+3 đã chia hết cho x+3 thì nó nhân với bao nhiêu vẫn chia hết cho x+3)
suy ra: 2.x+2.3 chia hết cho x+3
suy ra 2.x+6 chia hết cho x+ 3(3)
Ta có: 2x+1 chia hết cho x+3(4)
Từ (3) và (4)
suy ra: [(2x+6)-( 2x+1)] chia hết cho x+3( vì cả hai 2x+6 và 2x+1 đều chia hết cho x+3 nên nó trừ cho nhau thì vẫn chia hết. Nếu học số nguyên rồi thì ta có thể lấy cái nào trừ cho nhau đều được)
suy ra:[ 2x+6-2x-1] chia hết cho x+3
suy ra:[(2x-2x)+(6-1)] chia hết cho x+3
suy ra[ 0+5] chia hết cho x+3
suy ra 5 chia hết cho x+3
suy ra: x+3 thuộc Ư(5)={-1;1;5;-5}
Ta có bảng sau:
x+3 -1 1 5 -5
x -4 -2 2 -8
Vậy x thuộc{ -4;-2;2;-8}
x-1
D=-------------
3x+2
Để D là số nguyên thì:
x-1 chia hết cho 3x+2
suy ra: 3.(x-1) chia hết cho 3x+2
suy ra: 3x-3 chia hết cho 3x+2(5)
Mà: 3x+2 luôn chia hết cho 3x+2(6)
Từ (5) và (6)
suy ra: [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho 3x+2
suy ra:[ 3x+2-3x+2] chia hết cho 3x+2
suy ra:[ (3x-3x) +(3+2)] chia hết cho 3x+2
suy ra:[ 0+ 5] chia hết cho 3x+2
suy ra: 5 chia hết cho 3x+2
suy ra:3x+2 thuộc Ư(5)={ -1;1;-5;5}
Ta có bảng sau:
3x+2 -1 1 -5 5
3x -3 -1 -7 3
x -1 -1 không chia hết cho 3 -7 không chia hết cho 3 1
Vậy x thuộc{-1;1}