1. Xấu điều hơn tốt lỏi (thành ngữ): Thà tất cả đều xấu còn hơn là tốt một vài chỗ.
2. Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa (tục ngữ): không thoát khỏi được dù có ý thức chống đỡ mà cứ gặp hết được bất lợi này đến điều bất lợi khác.
3. Con dại cái mang (thành ngữ): con cái mà dại dột, hư hỏng thì cha mẹ phải gánh chịu trách nhiệm, chịu tai tiếng.
4. Cạn tàu ráu máng (tục ngữ): ví việc cư xử tệ với nhau đến mức chẳng còn chút tình nghĩa gì.
5. Giấy rách phải giữa lấy lề (tục ngữ): Dù sa sút nghèo khó cũng phải giữ nền nếp đạo đức gia phong.
6. Giàu nứt đố đổ vách (tục ngữ): chỉ sự giàu có đánh mất tiền bạc của cải xếp chất đầy nhà làm đỗ cả vách nhà.
7. Già đòn non nhẽ (thành ngữ): Dùng sức mạnh, vũ lực để áp đảo, khống chế chứ không có lý lẽ thuyết phục; người ưa dùng sức mạnh để xử sự, dạy bảo.
8. Cái khó ló cái khôn (thành ngữ): hoàn cảnh khó khăn sẽ làm lại sinh những ý định những lối thoát khôn ngoan.
9. Dai như đỉa đói (thành ngữ): Bám chặt lấy, không chịu rời ra một phút nào.
10. Uống nước nhơ nguồn (tục ngữ): đừng bao giờ quên đi những con người nuôi dạy ta, những nơi đã sinh ra ta, cho ta khôn lớn thành người.
11. Qua cầu rút ván (tục ngữ): chỉ những người vô ơn bội nghĩa.
12. Ăn kĩ no lâu, cày xâu tốt lúa (thành ngữ): cày sâu thì lúa tốt vì đất có tơi xốp lúa mới dễ hút màu, ví như cơm nhai kỹ thì ruột hấp thụ được nhiều.
13. Ăn trông nồi, ngồi coi hướng (tục ngữ): trong bữa cơm phải nhìn xem cơm nhiều ít, hoặc phải nhịn miệng để nhường, suy rộng ra là làm gì phải kính trên nhường dưới.
14. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau (tục ngữ): phê phán những kẻ hèn nhát, lọc lừa, cơhội, lúc nào cũng mang nặng tư tưởng ngồi chờ. Đó là một tư tưởng , trái với đạo lý và truyền thống của ông cha ta đã có từ ngàn xưa. Chính vì thế ta hãy sống có ích và yêu thương mọi người, không vì lượi ích cá nhân mà không nghĩ đến người khác.