Câu 1:
Nội dung: Anh chiến sĩ lo lắng vì sợ Bác mệt, không tiếp tục được cuộc hành trình. Sự lo lắng ở anh đã thành hốt hoảng thực sự và nếu lần trước anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ thì lần này anh năn nỉ mạnh dạn hớn, tha thiết hơn. Cảm động trước nhiệt tình của người chiến sĩ, Bác thấy cần phải giải thích nguyên nhân mình không ngủ để cho anh yên tâm.
Câu 2:
- Các từ láy: hốt hoảng, đinh ninh, phăng phắc, nằng nặc.
- Tác dụng:+) đinh ninh: Chỉ tư thế ngồi của Bác
+) phăng phắc: Miêu tả chòm râu của Bác Hồ sau lần thức dậy thứ 3 của anh chiến sĩ.
+) hốt hoảng: Biểu cảm của anh chiến sĩ khi thấy Bác thức khuya
+) nằng nặc: Dùng để chỉ hành động mời Bác Hồ ngủ
Câu 3:
*Ý nghĩa:
- Lần thứ nhất: +) Anh đội viên rất xúc động khi chứng kiến tình cảm của Bác (sưởi ấm và dém chăn cho các chiến sĩ)
+) Anh tha thiết mời Bác đi ngủ. Anh lo cho sức khoẻ của Bác.
+) Trong trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ
- Lần thứ hai: +) Anh hốt hoảng, giật mình vì Bác vẫn thức, anh tha thiết mời Bác ngủ.
+) Anh đội viên càng cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, cho nên tâm trạng của anh thấy được lớn lên bên Bác
*Trong bài thơ, anh đội viên thức dậy ba lần nhưng tác giả lại không kể lần thứ hai bởi vì điều này không cần thiết, tác giả thay cho việc kể lần thứ hai anh đội viên thức dậy bằng dấu “...”. Ngược lại, điều này sẽ làm nổi bật sự thay đổi tâm trạng của anh chiến sĩ.