Làm giúp mình tới 3h45 mình phải nộp r nha
hứa sẽ vote5* và ctlhn ạ
Câu 16. (2) Đối với dung dịch axit yếu HNO2 0,1M, đánh giá nào sau đây là đúng?
A. pH > 1. B. [H+] < [NO2 ]. C. pH < 1. D. pH = 1.
Câu 17. (2) Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1M, đánh giá nào sau đây là đúng?
A. pH > 1. B. [H+] = [OH ]. C. pH < 1. D. pH = 1.
Câu 18. (2) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được là
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng sau đó không tan trở lại.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng sau đó kết tủa tan dần đến hết.
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó không tan trở lại.
D. Xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó kết tủa tan dần đến hết.
Câu 19. (2) Phương trình hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn la H+ + OH- → H2O?
A. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O
B. NaOH + CH3COOH → CH3COONa + 2H2O
C. Ba(OH)2 + 2HBr → BaBr2 +2H2O
D. Cu(OH)2 + 2HBr → CuBr2 + 2H2O
Câu 20. (2) Cho các dung dịch có cùng nồng độ là 0,1 M: KCl (1), BaCl2 (2), CH3COOH (3), C2H5OH (4). Dãy sắp xếp các dung dịch có độ dẫn điện tăng dần là
A. 2, 1, 3, 4. B. 3, 4, 1, 2. C. 4, 3, 1, 2. D. 4, 3, 2, 1.
Câu 21. (2) Trong dung dịch H3PO4 có bao nhiêu phần tử mang điện khác nhau (Bỏ qua sự điện li của nước)?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22. (2) Trong dung dịch H3PO4 có bao nhiêu phần tử khác nhau (không kể nước và bỏ qua sự điện li của nước)?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 23. (2) Dãy nào sau đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch
A. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-. B. K+, Ba2+, OH-, Cl-.
C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. D. Na+, H+-, HCO3-, K+.
Câu 24. (2) Những ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. SO42-, Cl-, Fe3+, Na+. B. Ca2+, Cl-, HCO3-, Ba2+.
C. Fe2+, NO3-, H+, Fe3+. D. Ba2+, Fe3+, NO3-, Cl-.
Câu 25. (3) Cho các phản ứng hóa học sau
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là
A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6).
Câu 26. (3) Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 27. (3) Có các dung dịch sau: NaCl, Ba(OH)2, NH4HSO4, HCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 có thể phân biệt được tối đa bao nhiêu dung dịch?
A. 4 dung dịch. B. Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 3 dung dịch.
Câu 28. (3) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 29. (3) Nhỏ từ từ V ml dung dịch NaOH 0,5M vào ống nghiệm chứa 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M, thu được là 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2. B. 1,8. C. 2. D. 2,4.
Câu 30. (3) Dung dịch X chứa 0,4 mol Na+, a mol Al3+, 0,3 mol NO3- và b mol SO42-. Cô cạn dung dịch X thu được 49,7 gam muối khan. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 0,3 và 0,5. B. 0,1 và 0,2. C. 0,1 và 0,3. D. 0,2 và 0,35.
Câu 31. (3) Trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là
A. 39,40 gam. B. 19,70 gam. C. 29,55 gam. D. 29,30 gam.
Câu 32. (3) Thể tích dung dịch NaOH có pH = 12 cần dùng để trung hòa dung dịch X chứa H+; 0,02 mol Na+; 0,025 mol NO3- và 0,005 mol SO42- là
A. 0,5 lít. B. 1,0 lít. C. 1,5 lít. D. 2,0 lít.
Câu 33. (4) Dung dịch X chứa 0,1 mol K+; x mol NO3- , y mol và z mol . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau
- Phần 1 cho tác dụng với AgNO3 dư, thu được 5,74 gam kết tủa.
- Phần 1 cho tác dụng với NaOH dư, đun nóng, thấy có 0,672 lít khí thoát ra.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,78 B. 7,74 C. 7,91 D. 10,55.
Câu 34. (3) Dung dịch X chứa các ion Fe3+; SO42-; NH4+; Cl-(x mol). Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với NaOH dư, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với BaCl2 dư, thu được 4,66 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,02. B. 0,01. C. 0,03 D. 0,04
Câu 35. (3) Cho V ml dung dịch X chứa HNO3 0,02M và HCl 0,03M tác dụng với 100 ml dung dịch Y chứa NaOH 0,03M và KOH 0,01M và Ba(OH)2 0,02M thu được dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của V là
A. 225. B. 200. C. 100. D. 125.
Câu 36. (4) Cho 1 lít dung dịch gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3 0,25M tác dụng với 43 gam hỗn hợp rắn Y gồm BaCl2 và CaCl2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 39,7 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của BaCl2 trong Y là
A. 24,19%. B. 51,63%. C. 75,81%. D. 48,37%.