7.
- Nhân hóa: "cá vắng tắm biệt tích"
- Ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác): "cát lại vàng giòn hơn nữa"
- So sánh: "Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên ở đây"
-> Tác dụng:
- Giúp cho sự diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn
- Lột tả được vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa và giàu sức sống của Cô Tô sau bão
- Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và tài năng văn chương của tác giả
8. Các tính từ: trong trẻo, sáng sủa, trong sáng, xanh mượt, lam biếc đặm đà, vàng giòn, vắng tăm biệt tích, nặng
Tác dụng:
- Giúp cho cảnh vật trên đảo Cô Tô thêm sinh động, hấp dẫn
- Nhằm diễn tả vẻ đẹp trong trẻo, sáng sủa của Cô Tô sau bão
- Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, sự nhạy cảm của tác giả
9.
- Câu đầu tiên là câu trần thuật đơn vì:
+ Chỉ có 1 cụm C-V:
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô: chủ ngữ
là một ngày trong trẻo, sáng sủa: vị ngữ
+ Câu dùng để kể, tả
- Câu thứ hai không phải câu trần thuật đơn vì câu này có nhiều hơn 1 cụm C-V:
Cây trên núi đảo: c1
lại thêm xanh mượt: v1
nước biển: c2
lại lam biếc...mọi khi: v2
(và) cát: c3
lại vàng giòn hơn nữa: v3
10. Qua đoạn trích, em nhận ra tác giả là một người rất yêu thiên nhiên, ham khám phá và có trí tưởng tượng phong phú, cách dùng từ ngữ rất điêu luyện.