a) trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA vì `\hat{AOB}` < `\hat{AOC}` ( `60^o` < `120^o`) nên tia OB nằm giữa 2 tua OA và OC
⇒`\hat{AOB}` + `\hat{COB}` = `\hat{AOC}`
`60^o` + `\hat{COB}` = `120^o`
`\hat{COB}` = `120^o` - `60^o`
`\hat{COB}` = `60^o`
`b) vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC và `\hat{AOB}` = `\hat{COB}` ( `60^0` = `60^0`) nên tia OB là tia phân giác của `\hat{AOC}`
c) Vì tia OD là tia đối của của tia OA nên `\hat{AOD}` = `180^0`
trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA , vì `\hat{AOB}` < `\HAT{AOD}` ( `60^0` < `120^0`) nên tia OB nằm giữa 2 tua OA và OD
⇒`\hat{AOB}` + `\hat{DOB}`= `\hat{AOD}`
`60^o` + `\hat{DOB}`= `180^0`
`\hat{DOB}`= `180^o `- `60^o`
`\hat{DOB}`= `120^o`
trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA , vì `\hat{BOC}` < `\hat{DOB}` ( `60^0` < `120^o`) nên tia OC nằm giữa 2 tia OD và OB
⇒`\hat{BOC}` + `\hat{DOC}`= `\hat{DOB}`
`60^0` + `\hat{DOC}`= `120^o`
`\hat{DOC}`= `120^o` - `60^o`
`\hat{DOC}`= `60^o`
Vì `\hat{DOC}`= `60^o` và `\hat{DOB}`= `120^o` mà `120^0` : `60^0`= 2 nên `\hat{DOB}` : 2 = `\hat{DOC}`
⇒`\hat{DOB}`= 2. `\hat{DOC}`