Câu 4
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
Câu 5
a) -Các chất rắn nở vì nhiệt khác nhau.
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
-Các chất rắn, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
b) -Băng kép khi nóng lên hoặc lạnh đi đều cong lại
- Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện.
Câu 6
a.
Các loại nhiệt kế thường gặp là: nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu.....
b.
Nhiệt kế hoạt động được dựa trên sự giãn nở các chất.
Câu 7
a. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào 4 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng và tính chất của từng loại chất lỏng.
b.
Buổi sáng sớm, ta thường thấy các giọt sương đọng lại trên lá cây. Đó là do ban đêm , trời lạnh nên hơi nước đọng lại trên lá cây
- Hơi nước bốc lên cao ,ngưng tụ thành mây và tạo ra mưa.
c. Làm như vậy để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn.
d. Tớ ko biết đề đang viết gì á.
Câu 8
Để lấy được nút chai, ta phải hơ nóng cổ chai vì cổ chai là chất rắn có thể giãn nở vì nhiệt để cổ chai để cổ chai nở ra và lấy được nút chai bị mắc kẹt.
Câu 9
m=50kg=>P=50.10=50 N
Vậy bạn học sinh ko thể nhác vật lên vai vì trọng lượng của vật là 500 N lớn hơn lực nâng của 2 tay là 450N.
Chúc bạn học tốt.