giúp mk với!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Các câu hỏi liên quan

PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA 1. Nghe bài hát : Quê nhà của nhạc sĩ Trần Tiến do ca sĩ Tùng Dương thể hiện Và thực hiện các yêu cầu: - Các em chú ý nghe và kết hợp theo dõi đặc biệt đoạn lời đoạn bài hát: À ơi, hoa bay lên trời, cây chi ở lại? À ơi, hoa cải lên trời Rau răm ở lại Chịu lời đắng cay À ơi, em đi lấy chồng, anh vẫn một mình À ơi, táo rụng sân đình, thương anh một mình Một mình nhớ em. - Sau đó hãy ghi lại những cụm từ, câu tác giả đã mượn từ các bài ca dao - Những cụm từ, câu ấy gợi nhắc chúng ta đến hai bài ca dao nào? 2. Tìm thêm 3 bài ca dao có mở đầu bằng cụm từ Thân em 3. Tìm hiểu kĩ bài ca dao số 1 theo gợi ý sau: - Bài ca dao mở đầu bằngcấu trúc so sánh quen thuộc “ Thân em như…”. Vậy theo em người than thân ở đây là ai? Và cảm xúc nào hiện lên ngay ở bai tiếng “thân em như” này? - Hình thức lặp lại với tần số khá lớn như vậy cho ta biết điều gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ? - Vậy ở bài ca dao số 1 hình ảnh được đem ra để so sánh với thân em là hình ảnh nào? - Tuy nhiên đây khổng chỉ là hình ảnh so sánh mà nó còn được dùng theo phương thức nào nữa? - Vậy khi mà so sánh thân phận mình với tấm lụa đào như vậy người phụ nữ ý thức như thế nào về bản thân mình? Hay nói cách khác hình ảnh này ẩn dụ cho điều gì? - Nhưng tấm lụa đào ấy lại phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Hình ảnh bổ sung đó nói lên điều gì nữa về thân phận của người phụ nữ? - Các em để ý vào từ phất phơ, đó là trạng thái như nào? - Tiếp tục với bài ca dao, ta thấy người phụ nữ ví mình như một tấm lụa đào không phải ở chốn nào mà lại phất phơ giữa chợ cho thấy họ còn cảm thấy thân phận mình như thế nào nữa? - Từ đây ta thấy một nỗi lo lớn về thân phận của người phụ nữ. Vậy nỗi lo ấy diễn ra khi họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời mình? 4. Tìm hiểu bài ca dao 4,6 theo câu hỏi hướng dẫn học bài

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU ( 5 câu hỏi ngắn ko sao chép mạng thanks) VĂN 10 – GIỮA HKI I. Đọc hiểu: (5,0 điểm) Đọc đoạn trích: Xưa có một gia đình nọ, người cha và người mẹ mất sớm để lại hai anh em sống với nhau. Người anh thì bản tính tham lam ích kỉ, người em thì ngược lại hiền lành chất phác và luôn biết nhường nhịn. Khi hai anh em lập gia đình, người anh muốn ra ở riêng. Hắn ta nhận hết tất cả nhà cửa ruộng vườn, chỉ để lại cho người em một mảnh đất nhỏ với một cây khế. Người em không một lời ca thán, hai vợ chồng dựng lều trên mảnh đất ấy và hết lòng chăm sóc cho cây khế. Trời không phụ lòng người, năm đó cây khế trong vườn rất sai trái, quả nào quả nấy cũng mọng nước và vàng ruộm. Người em phấn khởi chờ đến ngày đem khế đi bán để lấy tiền đong gạo. Nhưng một hôm, có một con chim lạ rất to từ đâu bay tới ăn khế. Thấy chim ăn trái, người em liền cầm lấy một cây gậy để đuổi chim bay đi. Người em nói: - Chim ơi, vợ chồng ta chỉ có mỗi cây khế này là tài sản đáng giá. Nay chim đến ăn hết khế của ta rồi, chúng ta lấy gì mà sống. Bỗng nhiên, con chim cất tiếng nói: - Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng. Hai vợ chồng người em nghe chim nói tiếng người, cảm thấy vô cùng kỳ lạ, nhưng anh cũng bảo vợ lấy một chiếc áo cũ may chiếc túi ba gang như chim nói. Hôm sau chim lại tới ăn khế, ăn xong chim bảo người em cưỡi lên lưng. Chim bay đi rất xa, bay qua một ngọn núi cao, qua một vùng biển rộng. Cuối cùng chim đáp lại một hòn đảo hoang chứa đầy vàng bạc và châu báu. Người em lấy đủ số vàng bạc vào chiếc túi ba gang rồi lại cưỡi trên lưng chim trở về nhà. Từ ngày đó, người em trở nên giàu có, vì tiền bạc nhiều mà ăn cũng chẳng hết, người em lấy một số ra để giúp đỡ những người nghèo trong vùng. Ai ai cũng yêu quý người em vì tính tình tốt bụng lại biết giúp đỡ người. (…) (Trích Ăn khế trả vàng) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. (0,5 điểm) Câu 2. Văn bản thuộc thể loại văn học dân gian nào? Hãy kể tên 01 truyện khác cùng thể loại. (1,0 điểm) Câu 3. Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích. (1,0 điểm) Câu 4. Nhân vật người em gợi cho anh/chị liên tưởng tới nhân vật nào trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một vài sự việc, con người mà anh/chị biết để chứng minh cho luận điểm: “chuyện cổ tích vẫn xảy ra ở đời thường”. (1,0 điểm) Câu 5. Tìm những chi tiết thần kì có trong đoạn trích. (1,0 điểm)