GIÚP VS AK:
CM: \(\cos\dfrac{\pi}{15}\cdot\cos\dfrac{2\pi}{15}\cdot\cdot\cdot\cos\dfrac{7\pi}{15}=\dfrac{1}{128}\)
\(\cos\dfrac{\pi}{15}.\cos\dfrac{2\pi}{15}...\cos\dfrac{7\pi}{15}=-\dfrac{1}{2}.\left(\cos\dfrac{\pi}{15}.\cos\dfrac{2\pi}{15}.\cos\dfrac{4\pi}{15}.\cos\dfrac{8\pi}{15}\right).\left(\cos\dfrac{3\pi}{15}.\cos\dfrac{6\pi}{15}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}.\left(\cos\dfrac{\pi}{15}.\cos\left(2.\dfrac{\pi}{15}\right).\cos\left(2^2.\dfrac{\pi}{15}\right).\cos\left(2^3\dfrac{\pi}{15}\right)\right).\left(\cos\dfrac{3\pi}{15}.\cos\left(2.\dfrac{3\pi}{15}\right)\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{\sin\left(2^4.\dfrac{\pi}{15}\right)}{16.\sin\left(\dfrac{\pi}{15}\right)}\right).\left(\dfrac{\sin\left(2^2\dfrac{3\pi}{15}\right)}{4.\sin\left(\dfrac{3\pi}{15}\right)}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{\sin\left(\dfrac{16\pi}{15}\right)}{16.\sin\left(\dfrac{\pi}{15}\right)}\right).\left(\dfrac{\sin\left(\dfrac{12\pi}{15}\right)}{4.\sin\left(\dfrac{3\pi}{15}\right)}\right)\)
\(=-\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{-\sin\left(\dfrac{\pi}{15}\right)}{16.\sin\left(\dfrac{\pi}{15}\right)}\right).\left(\dfrac{\sin\left(\dfrac{3\pi}{15}\right)}{4.\sin\left(\dfrac{3\pi}{15}\right)}\right)=\dfrac{1}{128}\)
C\m các đẳng thức sau :====--...Giúp Mình Với ...
a, \(\sin^2\left(\dfrac{A}{2}\right)+\sin^2\left(\dfrac{B}{2}\right)+\sin^2\left(\dfrac{C}{2}\right)=1+2\sin\left(\dfrac{A}{2}\right)\sin\left(\dfrac{B}{2}\right)\sin\left(\dfrac{C}{2}\right)\)
b. \(\tan\left(\dfrac{A}{2}\right)\tan\left(\dfrac{B}{2}\right)+\tan\left(\dfrac{B}{2}\right)\tan\left(\dfrac{C}{2}\right)+\tan\left(\dfrac{C}{2}\right)\tan\left(\dfrac{A}{2}\right)=1\)
Giúp mk vs ==--
C\m biểu thức sau không phụ thuộc vào x :
\(A=\cos^2x+\cos^2\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)+\cos^2\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\)
.Giúp mình với. Cmr trong tam giác ABC ta có:
a, sinA + sinB +sinC = 4cosA/2.cosB/2.cosC/2
b, tanA +tanB + tanC= tanA.tanB.tanC
Cho tam giác ABC.CMR:
tan(A/2)tan(B/2)+tan(B/2)tan(C/2)+tan(C/2)tan(A/2)=1
Chứng minh \(\frac{\cos3\alpha+\cos\alpha}{\sin3\alpha+\sin\alpha}.\tan2\alpha-8\sin^2\alpha.\cos^2\alpha=\cos4\alpha\) với \(\alphae k\frac{\pi}{4}\left(k\in Z\right)\)
chứng minh rằng : a) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là \(\frac{10\pi}{3}\) và \(\frac{22\pi}{3}\) thì có cùng tia cuối ; b) 2 góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 645o và -435o thì có cùng tia cuối .
kim phút và kim giờ của đồng hồ lớn nhà bưu điện TP.Hà Nội theo thứ tự dài 1,75 m và 1,26 m . Hỏi trong 15 phút , mũi kim phút vạch nên cung tròn có độ dài bao nhiêu mét ? Cũng câu hỏi đó cho mũi kim giờ .
Cho các tia OB,OC thuộc cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. Gọi OM là tia phân giác của góc BOC. Biết góc AOB=100 độ, AOC=60 độ
Tính AOM
cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm ,AC = 4cm,đường cao AH và trung tuyến AM.tính độ dài HM
3x-1chia het x+2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến