Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\log x - \log y = 2\\x - 10y = 900\end{array} \right.\) có nghiệm là cặp số (x; y) nào sau đây?A. \(\left( {100;1} \right)\) B.\(\left( {1800;900} \right)\) C.\(\left( {1000;10} \right)\)D. \(\left( {10;1000} \right)\)
Hoà tan a gam hỗn hợp bột X gồm Fe và FeO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn. Hãy tính khối lượng a của hỗn hợp X.A.10gB.11gC.12gD.13g
Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 25\\{\log _2}x - {\log _2}y = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là:A.\(\left( {16;4} \right)\) B.\(\left( {5;20} \right)\)C.\(\left( {20;5} \right)\)D. \(\left( {1;4} \right)\)
Biết hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}{3^{{x^2} + {y^2}}} = 81\\{\log _2}x + 2{\log _4}y = 1\end{array} \right.\) có 1 nghiệm \(\left( {{x_0};{y_0}} \right)\). Tính \(M = {x_0} - {y_0}\):A.\(M = 1\) B.\(M = 0\) C.\(M = 2\) D.\(M = -1\)
Tìm dạng lũy thừa với số mũ hữa tỷ của biểu thức \(\sqrt[3]{{{a}^{5}}\sqrt[4]{a}}\) với \(a>0\).A. \({{a}^{\frac{7}{4}}}\). B. \({{a}^{\frac{1}{4}}}\). C. \({{a}^{\frac{4}{7}}}\). D. \({{a}^{\frac{1}{7}}}\).
Hàm số \(y = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 2x\,\,{\rm{khi}}\,\,\,\,\,\,x \ge 0\\2x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\, - 1 \le x < 0\\ - 3x - 5\,\,{\rm{khi}}\,\,\,\,\,x < - 1\,\end{array} \right.\)A. Không có cực trị. B. Có một điểm cực trị. C. Có hai điểm cực trị. D.Có ba điểm cực trị.
Cho đa giác đều có 15 đỉnh. Gọi M là tập tất cả các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập M, tính xác suất tam giác được chọn là một tam giác cân nhưng không phải tam giác đều.A.\(P=\frac{73}{91}\). B. \(P=\frac{18}{91}\). C. \(P=\frac{8}{91}\). D. \(P=\frac{18}{73}\).
Có bao nhiêu biển đăng ký xe gồm 6 ký tự trong đó có 3 kí tự đầu tiên là 3 chữ cái (sử dụng trong 26 chữ cái), ba kí tự tiếp theo là ba chữ số. Biết rằng cứ mỗi chữ cái và mỗi chữ số đều xuất hiện không quá một lần.A. \(13\,232\,000\). B. \(12\,232\,000\). C. \(11\,232\,000\). D. \(10\,232\,000\).
Có hai hộp cùng chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất có 7 quả cầu đỏ, 5 quả cầu xanh. Hộp thứ hai có 6 quả cầu đỏ, 4 quả cầu xanh. Từ mỗi hốp lấy ra ngẫu nhiên 1 quả cầu. Tính xác suất để hai quả cầu lấy ra cùng màu đỏ.A. \(\frac{9}{20}\). B. \(\frac{7}{20}\). C. \(\frac{17}{20}\). D. \(\frac{7}{17}\).
Bảng biến thiên dưới đây là bảng biến thiên của hàm số nào:A. \(y=\frac{x-2}{x-1}\). B. \(y=\frac{x+2}{x+1}\). C.\(y=\frac{x-1}{x+1}\). D. \(y=\frac{x+1}{x-1}\).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến