Một hạt bụi có khối lượng m = 10-11g nằm trong khoảng hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Khoảng cách giữa hai bản d = 0,5cm. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào hạt bụi, do mất một phần điện tích, hạt bụi sẽ mất cân bằng. Để thiết lập lại cân bằng, người ta phải tăng hiệu điện thế giữa hai bản lên một lượng ∆U = 34V. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai bản lúc đầu bằng 306,3V. Lấy g = 10m/s2. Điện lượng đã mất đi là?A.1,63.10-19CB.1,63.10-16CC.3,26.10-16CD.3,26.10-19C
Một hạt bụi nằm cân bằng trong khoảng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn d = 0,8cm, và hiệu điện thế giữa hai bản tấm kim loại nhiễm điện trái dấu đó là U = 300V. Trong bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ∆U = 60VA.0,09sB.0,06sC.0,18sD.0,12s
Một quả cầu kim loại bán kính 4cm, tích điện dương. Để di chuyển điện tích q = 10-9C từ vô cùng đến điểm M cách mặt cầu đoạn 20cm, người ta cần thực hiện một công A’ = 5.10-7J. Điện thế trên mặt quả cầu do điện tích của quả cầu gây ra là bao nhiêu? Chọn mốc tính điện thế tại vô cùng bằng 0.A.500VB.600VC.3000VD.1500V
Công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5m là bao nhiêu biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 1m trong chân không?A.23,04.10-19JB.-23,04.10-29JC.23,04.10-29JD.-23,04.10-19J
Một electron bay dọc theo hướng đường sức của điện trường đều với vận tốc tại A là 5.106, sau đó dừng lại tại B với AB = d = 10cm (A, B đều nằm trong điện trường). Độ lớn của cường độ điện trường E?A.7109,4V/mB.355,47V/mC.170,9 V/mD.710,94 V/m
Cho 333 bản kim loại A,B,CA,{\rm{ }}B,{\rm{ }}CA,B,C đặt song song có d1=5cm,d2=8cm{d_1} = {\rm{ }}5cm,{\rm{ }}{d_2} = {\rm{ }}8cmd1=5cm,d2=8cm. Điện trường giữa các bản là điện trường đều, có chiều như hình vẽ với độ lớn E1=4.104V/m,E2=5.104V/m{E_1} = {\rm{ }}{4.10^4}V/m,{\rm{ }}{E_2} = {\rm{ }}{5.10^4}V/mE1=4.104V/m,E2=5.104V/m. Điện thế VB{V_B}VB và VC{V_C}VC của bản BBB và CCC là bao nhiêu? Chọn mốc điện thế tại AAAA.VB=VC=2000V{V_B} = {\rm{ }}{V_C} = {\rm{ }}2000VVB=VC=2000VB.VB=2000V;VC=−2000V{V_B} = {\rm{ }}2000V;{\rm{ }}{V_C} = {\rm{ }} - 2000VVB=2000V;VC=−2000VC.VB=VC=−2000V{V_B} = {\rm{ }}{V_C} = {\rm{ }} - 2000VVB=VC=−2000VD.VB=−2000V;VC=2000V{V_B} = {\rm{ }} - 2000V;{\rm{ }}{V_C} = {\rm{ }}2000VVB=−2000V;VC=2000V
Lực điện trường sinh công 9,6.10−18J9,{6.10^{ - 18}}J9,6.10−18J dịch chuyển electron(e=−1,6.10−19C,me=9,1.10−31kg)\left( {e{\rm{ }} = {\rm{ }} - 1,{{6.10}^{ - 19}}C,{\rm{ }}{m_e} = {\rm{ }}9,{{1.10}^{ - 31}}kg} \right)(e=−1,6.10−19C,me=9,1.10−31kg) dọc theo đường sức điện trường đi được quãng đường 0,6cm0,6cm0,6cm. Nếu đi thêm một đoạn 0,4cm0,4cm0,4cm nữa theo chiều như cũ thì vận tốc của electron ở cuối đoạn đường là? Giả sử ban đầu electron đang ở trạng thái đứng yên.A.2,11.1013m/s2,{11.10^{13}}m/s2,11.1013m/sB.75.105m/s{75.10^5}m/s75.105m/sC.45.105m/s{45.10^5}m/s45.105m/sD.2,75.1013m/s2,{75.10^{13}}m/s2,75.1013m/s
Khi đưa 1 chủng E.coli đột biến vào môi trường nuôi cấy có lactozo, người ta nhận thấy chủng vi khuẩn đó không tạo ra enzym phân giải lactozo, trong những dạng đột biến sau, những đột biến nào có thể gây ra hiện tượng trên: I – đột biến gen điều hòa. II – đột biến promoter. III – đột biến operator. IV – đột biến vùng mã hóa của operon Lac. Những đột biến nào xuất hiện có thể gây ra hiện tượng trên?A.II,III,IVB.II,IVC.I, IIID. I ; II ;IV
Chim mỏ đỏ đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên mình của linh dương làm thức ăn.Mối quan hệ giữa chim mỏ đỏ và linh dương thuộc mối quan hệ:A.Hội sinh. B.Cộng sinh.C.Sinh vật ăn sinh vật khác. D.Hợp tác.
Theo định luật Hacđi – vanbec, quần thể sinh vật ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?A.100% AA. B.0,32AA : 0,60 Aa : 0,08aa.C. 0,3AA : 0,5 Aa : 0,2aa. D.0,5AA : 0,5aa.