Cho các ví dụ:(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật làA.(3) và (4).B. (1) và (2).C.(1) và (4).D.(2) và (3).
Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?A.Địa nhiệt và khoáng sản.B.Năng lượng mặt trời và năng lượng gió. C.Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều.D.Đất, nước và sinh vật.
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.(5) Bảo vệ các loài thiên địch.(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.Phương án đúng là:A.(2), (4), (5), (6).B.(1), (3), (4), (5).C.(1), (2), (3), (4).D.(2), (3), (4), (6).
Cho các hoạt động của con người sau đây:(1) Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh.(2) Bảo tồn đa dạng sinh học.(3) Tăng cường sử dụng chất hóa học để diệt trừ sâu hại trong nông nghiệp.(4) Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.Giải pháp của phát triển bền vững là các hoạt độngA.(2) và (3).B.(1) và (3).C.(1) và (2).D.(3) và (4).
Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng biển Pêru liên quan đến hoạt động của hiện tượng El - Nino là kiểu biến độngA.theo chu kì tuần trăng.B.theo chu kì nhiều năm.C.theo chu kì mùa.D.không theo chu kì.
Để đảm bảo cân bằng sinh học trong tự nhiên, tăng năng suất, chống ô nhiễm môi trường, trong sản xuất nông nghiệp câng phải đẩy mạnh việc phòng trừ sâu bệnh bằng cách sử dụngA.các loại thuốc hoá học phòng trừ đặc hiệu.B.các loại thuốc hoá học có độ độc thấp.C.biện pháp đấu tranh sinh học và phòng trừ tổng hợp.D.các loại tia phóng xạ gây đột biến sinh vật gây bệnh.
Con người đã có cố gắng quan trọng trong việc “cải tạo” khí hậu làA.tăng cường trồng rừng.B.sử dụng thuốc trừ sâu hoá học.C.khử mặn nước biển.D.sử dụng than củi trong sinh hoạt.
Tài nguyên không tái sinh gồm cóA.đa dạng sinh học. B.không khí sạch, nước sạch, đất.C.năng lượng mặt trời, gió, sóng, thuỷ triều.D.nhiên liệu hoá thạch, kim loại, phi kim.
Tài nguyên tái sinh gồm cóA.năng lượng sóng, năng lượng thuỷ triều.B.năng lượng mặt trời, năng lượng gió.C.nhiên liệu hoá thạch, kim loại, phi kim. D.không khí sạch, nước sạch, đất, đa dạng sinh học.
Một trong các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường làA.không được khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tránh mất cân bằng các hệ sinh thái. B.tăng cường sử dụng các tác nhân gây đột biến để tạo ra nhiều giống quý, nâng cao năng suất nông nghiệp.C.sử dụng các biện pháp hoá - sinh hiện đại nhằm sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên.D.tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ mùa màng, giúp cho thực vật làm trong lành không khí.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến