PT hoành độ giao điểm: x²=mx-m+1
⇒x²-mx+m-1=0
Δ=m²-4(m-1)=m²-4m+4
Để pt có 2 nghiệm phân biệt⇔Δ>0⇒m²-4m+4>0
⇒(m-2)²>0⇒m>2
b) Vì khoảng cách đến trục tung=4⇒x=4
x²-mx+m-1=0
Thay x=4
4²-4m+m-1=0
⇒-3m+16=0
⇒3m=16
⇒m=$\frac{16}{3}$ (thỏa mãn)
Đáp án:
m=4 hoặc =-2
Giải thích các bước giải:
Xem ảnh
Bài 1: Khi đo độ dài một vật, người ta chọn thước đo: A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp. B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước. C. Thước đo nào cũng được. D. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần. Bài 2: Cho các bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. (3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là: A. (1), (2), (3) B. (3), (2), (1) C. (2), (1), (3) D. (2), (3), (1) Bài 3: Nguyên nhân gây ra sai số khi đo chiều dài của một vật là A. Đặt thước không song song và cách xa vật. B. Đặt mắt nhìn lệch. C. Một đầu của vật không đặt đúng vạch số 0 của thước. D. Cả 3 nguyên nhân trên Bài 4: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài bảng đen. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A. 2000 mm B. 200 cm C. 20 dm D. 2 m Bài 5: Khi đo chiều dài của một vật, cách đặt thước đúng là: A. Đặt thước dọc theo chiều dài vật, một đầu nằm ngang bằng với vạch 0. B. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật. C. Đặt thước vuông góc với chiều dài của vật. D. Các phương án trên đều sai. Bài 6: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vuông và ghi kết quả: 106 cm2. Bạn ấy đã dùng thước đo có ĐCNN là A. 1 cm B. 5 mm C. lớn hơn 1 cm D. nhỏ hơn 1 cm Bài 7: Kết quả đo chiều dài và chiều rộng của một tờ giấy được ghi là 29,5 cm và 21,2 cm. Thước đo đã dùng có độ chia nhỏ nhất là A. 0,1 cm B. 0,2 cm C. 0,5 cm D. 0,1 mm Bài 8: Để đo chiều dài của một vật (lớn hơn 30 cm, nhỏ hơn 50 cm) nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất? A. Thước có GHĐ 20 cm và ĐCNN 1 mm. B. Thước có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1 cm. C. Thước có GHĐ 50 cm và ĐCNN 1 mm. D. Thước có GHĐ 1 m và ĐCNN cm. Bài 9: Để đo số đo cơ thể của khách may quần áo, người thợ may nên dùng thước đo nào dưới đây để có độ chính xác nhất? A. Thước thẳng có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 cm. B. Thước thẳng có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 mm. C. Thước dây có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 cm. D. Thước dây có GHĐ 1 m, ĐCNN 1 mm.
giúp với ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Câu 1 giải các phương trình a) 2 $\sqrt[]{x+5}$ -1=5 b) $\frac{x+1}{x}$ - $\frac{2}{x+1}$=1
Vẽ 1 nhân vật trong blue period
Bài 1: Chọn phương án sai Người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài là A. mét (m) B. kilômét (km) C. mét khối (m3) D. đềximét (dm) Bài 2: Giới hạn đo của thước là A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. C. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. D. độ dài giữa hai vạch bất kỳ ghi trên thước. Bài 3: Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau không được sử dụng để đo chiều dài? A. Thước dây B. Thước mét C. Thước kẹp D. Compa Hiển thị đáp án Bài 4: Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng ở nước ta là A. mét (m) B. xemtimét (cm) C. milimét (mm) D. đềximét (dm) Bài 5: Độ chia nhỏ nhất của một thước là: A. số nhỏ nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước. C. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng còn có các vạch ngắn hơn. D. độ lớn nhất ghi trên thước.
M= √x-3 / √x-4 Tìm x nguyên để M nguyên
Một người đi từ A đến B quãng đường dài 36km. Sau khi đi được 1 giờ người đó vào đổ xăng hết 10 phút . Sau đó người ấy đi trên quãng đường còn lại với vận tốc tăng thêm 3km/h . Do đó đã đến B sớm hơn dự định 16 phút . Tính vận tốc ban đầu của người đó
Sự kiện lịch sử đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, lập lại hòa bình ở miền Bắc là:
tìm x thuộc n để : 3n+7 chia hết cho n
Ai làm nhanh hộ với kèm giải thích nhá
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến