Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương” 7/1941 được kí giữa * A. Việt Nam và Pháp B. Việt Nam và Nhật C. Pháp và Nhật D. Pháp và Đông Dương Phương hướng chiến lược của ta trong Chiến cuộc Đông - Xuân 1953- 1954 là gì? * A. Mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu. B. Tấn công vào các đô thị lớn - trung tâm đầu não chính trị, kinh tế của Pháp. C. Tấn công địch ở rừng núi - noi ta có lợi thế trong thực hiện cách đánh du kích. D. Tấn công địch ở đồng bằng Nam Bộ. Cờ đỏ búa liềm của Đảng cộng sản Việt Nam đã xuất hiện tại Hà Nội trong phong trào nào? * A. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1931 B. Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 C. Cao trào ‘Kháng Nhật cứu nước” 1939 – 1945 D. Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngày 19/8/1945, nhân dân Hà Nội đã tổ chức mít tinh tại * A. Quảng trường Ba Đình. B. Quảng trường Nhà hát lớn. C. Khu Đấu Xảo. D. Quảng trường Đông kinh nghĩa thục. Thành tựu quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là * A. chế tạo thành công bom nguyên tử. B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên. C. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). D. phóng tàu vũ trụ Phương Đông bay vòng quanh Trái Đất Sau Chiến tranh thế giới thế thứ hai đến nay, Châu Á xuất hiện tổ chức liên kết * A. ASEAN, APEC B. PECC, AU C. ASEAN, EU D. SAARC, AU

Các câu hỏi liên quan

Bài 1; Hãy cho biết tác dụng của phép liệt kê trong các VD sau đây: a/ Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. b/ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dan ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. c/ Đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc.Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tong quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình.Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ…Những của chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng giống nhau nơi lòng lòng nồng nàn yêu nước.