Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?A.Với \(0 < a < 1\), hàm số \(y = {\log _a}x\) là một hàm nghịch biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).B.Với \(a > 1\), hàm số \(y = {\log _a}x\) là một hàm đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\).C.Với \(a > 1\), hàm số \(y = {a^x}\) là một hàm đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\).D.Với \(0 < a < 1\), hàm số \(y = {a^x}\) là một hàm nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\).
Cho tứ diện \(ABCD\) có tam giác \(BCD\) vuông tại \(B,AC\) vuông góc với mặt phẳng\(\left( {BCD} \right)\), \(AC = 5a,BC = 3a\) và\(BD = 4a\). Tính bán kính \(R\) của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện\(ABCD\).A.\(R = \frac{{5a\sqrt 3 }}{2}\).B.\(R = \frac{{5a\sqrt 2 }}{3}\).C.\(R = \frac{{5a\sqrt 3 }}{3}\).D.\(R = \frac{{5a\sqrt 2 }}{2}\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình bên. Tìm giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đã choA.\({y_{CD}} = 3\) và \({y_{CT}} = 0\).B.\({y_{CD}} = 2\) và \({y_{CT}} = - 2\).C.\({y_{CD}} = - 2\) và \({y_{CT}} = 2\).D.\({y_{CD}} = 0\) và \({y_{CT}} = 3\).
Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(AB = 6,{\rm{ }}BC = 8,{\rm{ }}AC = 10\). Cạnh bên \(SA\) vuông góc với đáy và \(SA = 4\). Tính thể tích \(V\) của khối chóp \(S.ABC\).A.\(V = 40\).B.\(V = 32\).C.\(V = 192\).D.\(V = 24\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\), bảng biến thiên như sau. Kết luận nào sau đây đúng.A.Hàm số có ba điểm cực trị.B.Hàm số có hai điểm cực trị.C.Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 1\).D.Hàm số đạt cực đại tại \(x = 2\).
Cho hàm số \(y = \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - 2} \right)\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?A.\(\left( C \right)\)không cắt trục hoành.B.\(\left( C \right)\) cắt trục hoành tại một điểm.C.\(\left( C \right)\)cắt trục hoành tại ba điểm.D.\(\left( C \right)\)cắt trục hoành tại hai điểm.
Thể tích \(V\) của một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng \(B\) và chiều cao bằng \(h\) làA.\(V = \frac{1}{3}{B^2}h\).B.\(V = Bh\).C.\(V = \frac{1}{3}Bh\).D.\(V = \frac{1}{2}Bh\).
Phương trình \({2^{3 - 4x}} = \frac{1}{{32}}\) có nghiệm làA.\(x = - 3\).B.\(x = - 2\).C.\(x = 2\). D.\(x = 3\)
Gọi \(S\) là tổng tất cả các giá trị nguyên dương của tham số \(m\) sao cho hàm số \(y = \frac{{2x - {m^2}}}{{x - m - 4}}\) đồng biến trên khoảng \(\left( {2021; + \infty } \right)\). Khi đó, giá trị của \(S\) bằngA.\(2035144\).B.\(2035145\). C.\(2035146\). D.\(2035143\)
Cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(O\), bán kính \(r\). Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) cắt mặt cầu \(\left( S \right)\) theo giao tuyến là đường tròn \(\left( C \right)\) có bán kính \(R\). Kết luận nào sau đây sai?A.\(R = \sqrt {{r^2} + {d^2}\left( {O,\left( \alpha \right)} \right)} \).B.\(d\left( {O,\left( \alpha \right)} \right) < r\).C.Diện tích của mặt cầu là \(S = 4\pi {r^2}\).D.Đường tròn lớn của mặt cầu có bán kính bằng bán kính mặt cầu
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến