Mg + HNO3 → ? + NO + ?Hệ số của HNO3 trog phản ứng trên là?A.3B.4C.8D.16
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Cu, Al, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,11 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tổng khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:A.34,8 gam B.35, 42 gam C.54, 42 gam D.45,42 gam
Trong một giờ thực hành Hóa Học thầy Tưởng và nhóm bạn Quân, Minh, Tý, Hân đã thực hiện một thí nghiệm như sau: Cho 200g dung dịch NaOH nồng độ 4% vào 250g dung dịch NaOH nồng độ 8%. Hỏi sau khi thầy Tưởng và nhóm bạn thực hiện xong thí nghiệm sẽ thu được dung dịch NaOH có nồng độ bao nhiêu %?A.15%B.6,22%C.17%D.6,79%
Tính \( \int { \left( {{x^2} + {3 \over x} - 2 \sqrt x } \right)dx} \) ta được kết quả là A.\({{{x^3}} \over 3} + 3\ln |x| + {4 \over 3}\sqrt {{x^3}} + C\)B.\({{{x^3}} \over 3} - 3\ln |x| + {4 \over 3}\sqrt {{x^3}} + C\)C.\({{{x^3}} \over 3} + 3\ln |x| - {4 \over 3}\sqrt {{x^3}} + C\)D.\({{{x^3}} \over 3} - 3\ln |x| - {4 \over 3}\sqrt {{x^3}} + C\)
Sục 11,2 lít CO2 (đktc) vào 200(ml) dung dịch Ba(OH)2 2M. Khối lượng kết tủa thu được là:A.78,8g. B.98,5g.C.59,1g. D.19,7g.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho \(A \left( {4; - 2;3} \right), \Delta : \left \{ \matrix{ x = 2 + 3t \hfill \cr y = 4 \hfill \cr z = 1 - t \hfill \cr} \right. \) ường thẳng d đi qua A, cắt và vuông góc với \( \Delta \) có một vecto chỉ phương làA.\(\overrightarrow a = \left( {4;3;12} \right)\)B.\(\overrightarrow a = \left( {-2;15;-6} \right)\)C.\(\overrightarrow a = \left( {5;2;15} \right)\)D.\(\overrightarrow a = \left( {1;0;3} \right)\)
Cho hàm số \(f(x) = \left \{ \begin{array}{l} \dfrac{{ \sqrt {2x + 1} - 1}}{x}{ \rm{ }} \, \, \, \, \,{ \rm{ khi }}x \ne 0 \ \{m^2} - 2m{ \rm{ }} + 2 \, \, \, \, \,{ \rm{khi }}x{ \rm{ = 0}} \end{array} \right. \)Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m \) để hàm số liên tục tại \(x = 0 \).A.\(m = 2\)B.\(m = 3\)C.\(m = 0\)D.\(m = 1\)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, \( \left( \alpha \right) \) cắt mặt cầu (S) tâm \(I \left( {1; - 3;3} \right) \) theo giao tuyến là đường tròn tâm \(H \left( {2;0;1} \right) \) , bán kính r = 2. Phương trình (S) là:A.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 18\)B.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 4\)C.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 18\)D.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 4\)
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau:A.\(C + {O_2}\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow C{O_2}\)B.\(C + 4HN{O_3}({\rm{ {\AE}c) }}\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow C{O_2} + 4N{O_2} + 4{H_2}O\)C.\(2C + \,Ca\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow Ca{C_2}\)D.\(C + C{O_2}\buildrel {{t^0}} \over \longrightarrow 2CO\)
Đâu không phải là dạng thù hình của cacbon?A.Kim cương B.Than chì C.Fuleren D.Khí than ướt
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến