Đáp án:
Giải thích các bước giải:
bài 4)
Gọi m,m1 lần lượt là khối lượng của cái nồi bằng sắt và nước ở lần đầu
c, c1 lần lượt là nhiệt dung riêng của cái nồi bằng sắt và nước
m2 là khối lượng nước ở lần sau
t2 là nhiệt độ cuối cùng của nước
Vì cái nồi sắt đựng nước ở nhiệt độ 15'C nên đó cũng là nhiệt độ t của cái nồi
Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp cho cả nồi và nước cùng tăng lên nhiệt độ là t1= 100'C thì nước sôi
a) Do đó nhiệt lượng để đun sôi lượng nước m1 là
Q= m.c.(t1-t) + m1.c1(t1-t)
<=>Q= (m.c + m1.c1)(t1-t)
<=>Q=(1,5.460 + 5.4200)(100-15) = 21690.85
<=>Q=1843650 (J)
b)
Nếu pha lượng nước sôi trên với m2=20kg nước ở 15'C thì ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q thu = Q tỏa
<=>m2.c1(t2-t) = m1.c1(t1-t2)
<=>m2.c1.t2 - m2.c1.t = m1.c1.t1 - m1.c1.t2
<=>m2.c1 .t2 + m1.c1.t2= m1.c1.t1 + m2.c1.t
=> t2=$\frac{m1.c1.t1 + m2.c1.t}{m2.c1. + m1.c1}$
=> t2=$\frac{5.4200.100 + 20.4200.15}{20.4200 + 5.4200}$ = 32 ('C)
bài 5)
Gọi m,m1 lần lượt là khối lượng nước ở 80'C và 12'C
t,t1,t2 lần lượt là nhiệt độ nước của m,m1,nước pha
c là nhiệt dung riêng của nước
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q tỏa = Q thu
<=>m.c.(t-t2)=m1.c.(t2-t1)
=>m=$\frac{m1.c.(t2-t1)}{c.(t-t2)}$ = $\frac{10.4200(37-12)}{4200(80-37)}$ ≈5,81 (kg)