Mb:
- Để hình thành nên nhân cách của một người cần có rất nhiều các yếu tố trong đó môi trường sống có ý nghĩa quan trọng tác động trực tiếp đến quá trình hình thành nhân cách.
- Câu tục ngữ"..." đã đúc kết mối quan hệ giữ yếu tố môi trường với việc hình thành nhân cách con người.
Tb:
a. Giải thích:
- Nghĩa đen: mực là loại dung dịch, chất lỏng được dùng để viết, có nhiều màu sắc nhưng ta hay dùng màu đen. Những vật để gần mực nếu không cẩn thận rất dễ bị lây nhiễm màu đen của mực. Đèn là vật phát ra ánh sáng bởi vậy những vật để gần đèn sẽ được ánh sáng đó soi tỏ trở nên sáng sủa.
- Nghĩa bóng: đèn có thể hiểu là môi trường sống tốt đệp, mực là môi trường sống không tốt, là những cái xấu. Vậy thì sống trong môi trường tốt, ta dễ dàng học được cái tốt đẹp. Và ngược lại, ở trong môi trường không tốt, con người dễ bị ảnh hưởng và học theo những điều xấu.
b. Chứng minh
- Trong gia đình:
+> Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, hình thành nhân cách con người nếu gia đình sống có đạo đức thì những đứa con sẽ học được điều đó từ cha mẹ và ngược lại
+>nếu học tập trong 1 tập thể mà các bạn chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức thì mỗi cá nhân trong tập thể ấy sẽ tích cực rèn luyện bản thân và ngược lại, nếu chơi cùng những bạn xấu thì rất dễ học theo cái xấu của bạn
- Trong xã hội:
+> mối quan hệ xã hội rất đa dạng, nếu ta không biết chọn môi trường sống, không tự ý thức thì ở trong môi trường xã hội có nhiều cám dỗ, ta sẽ bị ảnh hưởng của cái xấu.
+>câu truyện mẹ hiền dạy con: người mẹ đã ba lần chuyển nhà để tìm một môi trường sống phù hợp cho con. Khi chuyển đến gần trường học, thầy Mạnh Tử đã bắt chiếc việc học tập, học lễ nghĩa để sau này tự rèn luyện và trở thành người thầy mẫu mực
c. Mở rộng
- Tuy nhiên để hình thành nhân cách còn phụ thuộc vào sự tự ý thức của mỗi cá nhân. Bởi vậy có nhiều trường hợp" Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã dạng"(dẫn chứng)
Kb:
- Khẳng định lại ý nghĩa
- Rút ra bài học(cho bản thân)