3) than ôi, nguy thay, lo thay: tạm cảm giác có cái j đó nguy hiểm sắp xảy ra.
4)
a) trong lớp: chỉ địa điểm
b) ko có
c)để có kết quả tốt: chỉ mục đích
d) vào đêm trước ngày khai trường: chỉ thời gian.
câu 1)
câu rút gọn là câu bị lược bỏ một số thành phần câu như CN, VN
Cách dùng:
+ko làm cho nguwoif nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung câu nói
+ ko biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã
VD; ăn quả nhớ kẻ trồng cây
câu 2)
câu đặc biệt là câu không theo cấu tạo mô hình CN và VN
VD:tiếng reo
câu 3)
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.
VD: hôm nay, em đi chơi
câu 4)
tN thêm vào câu có tác dụng:
+xác định hoàn cảnh, ddieuf kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác
+nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạnh lạc
cách tách: tách tN của câu đó thành một câu.
5)Gió! những cơn gió nhẹ làm mặt nước biển lăn tăn gợn sóng. ra ngoài biển, em cảm thấy thoải mái và dễ chịu trước bờ cát trắng mịn và nước biển mát lạnh. một cảm giác thú vị. em thỏa thích chạy trên bờ cát trắng ấy, thỏa thik tắm biển với khí thế vui tươi phấn khích. em yêu cái giác ấy. em yêu cái khung cảnh ấy.
TLV:
1)Trong văn bản nghị luận, chứng minh là cách sử dụng lí lẽ, vận dụng lí lẽ nhằm khẳng định một luận điểm nào đó là đúng sự thật (thay vì nêu bằng chứng), vận dụng lí lẽ, dẫn chứng nhằm khẳng định một luận điểm nào đó là đúng đắn. Các lí lẽ, dẫn chứng phải được lựa chọn thật tiêu biểu, trình bày càng rõ ràng, phong phú càng có sức thuyết phục.
2) đưa ra luận điểm, dẫn chứng,
3)
MB: nêu luận điểm cần được chứng minh
TB: nếu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng
KB: nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.
4)hơi mờ ko rõ lắm