Hòa tan hết 6,72 gam bột Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Kết thúc phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, đo đktc). Giá trị của V là
A. 4,032. B. 2,688. C. 8,064. D. 2,016.
nFe = 0,12
Bảo toàn electron: 2nSO2 = 3nFe —> nSO2 = 0,18
—> V = 4,032
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở, thu được 1 mol glyxin và 1 mol alanin. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Hỗn hợp khí X gồm H2S và SO2 có tỉ lệ mol tương ứng 2:1. Biết V lít khí X làm mất mày tối đa 48 gam brom trong dung dịch. Tìm V.
Cho 4,96 gam Photpho tác dụng với 3,584 lít khí Oxi (ở đktc) khi đốt nóng.
Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X bằng lượng oxi vùa đủ, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam nước. Số nguyên tử hiđro (H) có trong X là
A. 12. B. 6. C. 8. D. 10.
Cho dãy các chất sau: Al; Al2O3; NaHCO3; (NH4)2CO3; KHSO4; Al(OH)3; NaAlO2. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Cho dung dịch HCl loãng, dư lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: NaOH; NaHCO3; Al2O3; AlCl3; NaAlO2, (NH4)2CO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Đun nóng hợp chất hữu cơ X (C3H6O3) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được muối natri của axit cacboxylic Y và ancol Z. Biết Y cho được phản ứng tráng gương và Z chỉ chứa nhóm chức -OH. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2COOCH3. B. HCOOCH2-CH2OH.
C. HCOOCH(OH)-CH3. D. HO-CH2-CH2COOH.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3. (b) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch CuCl2. (c) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa Fe2O3 nung nóng. (d) Điện phân nóng chảy NaCl. (e) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (b) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. (c) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (e) Cho BaCO3 vào lượng dư dung dịch NaHSO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
Cho các nhận định sau: (a) Phản ứng của este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (b) Trimetylamin là một amin bậc ba. (c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala. (d) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic. (e) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn. Số nhận định sai là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến