TN1: 0,22 mol KOH vào m/161 mol Zn2+ —> 3a/99 mol Zn(OH)2
TN2: 0,28 mol KOH vào m/161 mol Zn2+ —> 2a/99 mol Zn(OH)2
Nhận xét: TN2 dùng lượng KOH nhiều hơn TN1 nhưng lượng kết tủa lại ít hơn TN1 —> TN2 đã hòa tan Zn(OH)2, TN1 có thể hòa tan hoặc chưa.
TN1: 0,22 = 2.3a/99 (1)
hoặc 0,22 = 4m/161 – 2.3a/99 (I)
TN2: 0,28 = 4m/161 – 2.2a/99 (2)
Giải hệ (1)(2) —> a = 3,63 và m = 17,17
Giải hệ (I)(2) —> a = 2,97 và m = 16,1
Nếu TN1 chưa hòa tan kết tủa thì phần OH- chênh lệch (0,06 mol) phải thừa để hòa tan 3a/99 – 2a/99 = 0,0367 mol Zn(OH)2 —> Vô lí, vậy loại cặp nghiệm đầu tiên.
—> m = 16,1 là nghiệm duy nhất.