Học sinh lớp 2A có 37 bạn trong đó có 18 bạn nữ hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn nam

Các câu hỏi liên quan

HIĐRO – NƯỚC Câu 1: Hóa chất để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là: A. Zn, H2SO4. B. Cu, HCl. C. H2O. D. Không khí. Câu 2: Một lit nước ở 150C hòa tan bao nhiêu ml khí hiđro? A. 12 ml. B. 15 ml. C. 20 ml. D. 25 ml. Câu 3: Hỗn hợp gây nổ mạnh nhất trộn khí H2 với khí O2 theo tỉ lệ về thể tích đúng như hệ số các chất trong phương trình hóa học là: A. 1 : 3. B. 2 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 3. Câu 4: Hiđro cháy trong khí oxi với ngọn lửa màu gì? A. Vàng nhạt. B. Đỏ. C. Xanh nhạt. D. Không màu. Câu 5: Khí H2 khử CuO màu đen thành màu đỏ gạch Cu ở khoảng nhiệt độ là? A. 2000C. B. 3000C. C. 4000C. D. 5000C. Câu 6: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau và gây nổ? A. H2 và Fe. B. H2 và CaO. C. H2 và HCl. D. H2 và O2. Câu 7: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Hiện tượng xảy ra là: A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành. C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. D. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, không có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. Câu 8: Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm phải để ống nghiệm như thế nào? A. Đặt đứng. B. Nằm ngang. C. Nằm nghiêng. D. Úp xuống. Câu 9: Có thể thu khí hiđro A. Chỉ bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược. B. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược hoặc đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược trong chậu nước. C. Chỉ bằng cách đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đầy nước úp ngược. D. Bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình. Câu 10: Nước phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau: A. K, CuO, SO2. B. Na, CaO, Cu. C. K, P2O5, CaO. D. K, P2O5, Fe3O4. Câu 11: Tỉ lệ về khối lượng trong phân tử nước là A. 2 phần hiđro và 8 phần oxi B. 1 phần hiđro và 8 phần oxi C. 1 phần hiđro và 16 phần oxi D. 2 phần hiđro và 1 phần oxi Câu 12: Khí hiđro được dùng để nạp vào khí cầu vì: A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất. C. Khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Khí H2 có tính khử. Câu 13: Câu nhận xét nào sau đây là đúng nhất với khí hiđro? A. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước. B. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước. C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. D. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng. Câu 14: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. Fe + H2SO4 ¾® FeSO4 + H2. B. Mg + 2HCl ¾® MgCl2 + H2. C. Ca(OH)2 + CO2 ¾® CaCO3 +H2O. D. Zn + CuSO4 ¾® ZnSO4 + Cu. Câu 15: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Fe, Zn, Li. B. Cu, Pb, Ag. C. K, Na, Ca. D. Al, Cs, Sr. Câu 16: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? A. 2KClO3 ¾® 2KCl + O2. B. SO3 + H2O ¾® H2SO4. C. Fe2O3 + 6HCl ¾® 2FeCl3 +3H2O. D. Zn + 2HCl ¾® ZnCl2 + H2. Câu 17: Có thể thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình úp ngược là do: A. Hiđro không phản ứng với nước. B. Hiđro ít tan trong nước. C. Hiđro nhẹ hơn không khí. D. Hiđro nặng hơn không khí. Câu 18: Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do: A. Hiđro tan trong nước. B. Hiđro nặng hơn không khí. C. Hiđro ít tan trong nước. D. Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. Câu 19: Khí hiđro phản ứng được với tất cả các chất nào trong nhóm sau: A. CuO, HgO, H2O. B. CuO, HgO, O2. C. CuO, HgO, H2SO4. D. CuO, HgO, HCl. Câu 20: Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên? A. 11,2 lít. B. 13,44 lít. C. 13,88 lít. D. 14,22 lít. Câu 21: Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Khối lượng đồng thu được là: A. 38,4g. B. 32,4g. C. 40,5g. D. 36,2g. Câu 22: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe. Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là: A. 12g. B. 13g. C. 15g. D. 16g. Câu 23: Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe. Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. Câu 24: Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cháy trong khí O2 là: A. 1,12 lít. B. 2,8 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24lít. Câu 25: Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 13g kẽm tác dụng hết với axit sunfuric là: A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,86 lít. D. 7,35 lít. Câu 26: Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric (HCl) để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) là: A. 56g. B. 28g. C. 5,6g. D. 3,7g. Câu 27: Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H2 và 10 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng? A. H2 dư. B. O2 dư. C. Hai khí vừa hết. D. Không xác định được. Câu 28: Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48g đồng. Hiệu suất của phản ứng là: A. 90%. B. 95%. C. 94%. D. 85%. Câu 29: Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử hiđro có khối lượng bao nhiêu gam: A. 10g. B. 1g. C. 12g. D. 20g. Câu 30: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 64g khí metan (CH4)? Biết hiệu suất của phản ứng là 90%. A. 179,2 lít. B. 126,28 lít. C. 199,1 lít. D. 80,64 lít.