1. đoạn văn trên là văn bản tức nước vỡ bờ . tác giả là ngô tất tố
2: tác dụng của dấu hai chấm là : biểu thị lời đối thoại (kết hợp cùng dấu gạch ngang)
3. theo ngôi thứ ngôi thứ 3. dấu hiệu nhận biết :
+ Ngôi kể thứ ba: khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, người kể có thể kể linh hoạt tự do những gì diễn ra với nhân vật.
đoạn trích đc kể theo lời của chị dậu :
Tôi xám mặt , vội vàng đặtcon xuống đất , tôi chạy đến đỡ lấy tay hắn:
- Cháu van ông , chồng cháu mới tỉnh đc một lúc , xin ông tha cho !
- Ông ấy không tha cứ đánh tôi : tha này ! tha này!
- Ông ấy đánh vào ngực tôi mấy bịch rồi lại đến chói chồng tôi .
tôi tức quá k chịu đc , tôi liều mạng cự lại:
- chồng tôi đang đau ốm, ôm k đc phép hành hạ .
cai lệ tát vào mặt tôi một cái đánh bốp , rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi.
tôi nghiến hai hàm răng
mày trói ngay chồng bà đi cho bà xem
4.
−- Chồng tôi / đau ốm, ông / không được phép hành hạ!
CN1 VN2 CN2 VN2
→→ Câu trên là câu ghép.
Đặc điểm : Câu ghép là câu được cấu tạo bởi 2 hay nhiều cụm chủ vị, thường được nối với nhau bằng dấu phảy, quan hệ từ,...
5.
- VỊ THẾ XÃ HỘI:
+Cai lệ là chức sắc trong xã hội, được pháp luật bảo vệ.
+Chị Dậu chỉ là người nông dân bé nhỏ thấp cổ bé họng
- THÁI ĐỘ:
+Cai lệ có thái độ hung hăng, tức giận, đòi bằng được sưu.
+Chị Dậu từ chỗ cái thái độ nhún nhường đến ngang hàng và phản kháng
- TÍNH CÁCH:
+Tính cách của cai lệ: ác độc
+Tính cách của chị Dậu: hiền lành nhu mì, giàu tình yêu thương nhưng trong tình huống nguy cấp thì chị cũng phản kháng và có sức mạnh tiềm tàng mạnh mẽ
⇒ Cách xưng hô của chị Dậu đã thay đổi từ chỗ nhún nhường (gọi ông, xưng cháu) đến chỗ ngang hàng (gọi ông xưng tôi) và đến mức độ phản kháng liều mình (gọi mày, xưng bà). Từ đó, em thấy được cách xưng hô cho thấy tinh thần phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu và sức mạnh tiềm tàng của chị.
6.
đoạn văn trên kể về sự việc là chị dậu bảo vệ chồng .
Chị Dậu là điển hình cho những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam. Vì để cứu chồng chị phải đứt ruột bán con gái đầu lòng, bán chó, làm được như vậy chị Dậu ray rứt từng khúc ruột. Chị Dậu vừarón rénbưng bát cháo lớn lên cho anh dậu, chưa kịp ăn thì tên tay sai nhà lí và tên cai lệ đến. Khi anh Dậu bị bọntaychâncai lý đánh, chị đã hạ mình van xin, nài nỉ. Những tên cai lệ nhà lí đòi đánh anh Dậu, vì thương chồng, chị Dậu đã phải vùng lên chiến đấu, vớiđôi tayvàchânnhanh nhẹn của chị đã đánh cho tên cai lệ sứclẻo khẻo ngãchổng quèora thềm, nhưngmiệngvẫnlảm nhảmđòi trói vợ chồng chị. Chị Dậu rất mạnh mẽ, đó chính là phẩm chất mà con người Việt Nam nên có.
7.
nội dung :
- Bằng ngòi bút hiện thực sống động Ngô Tất Tố đã lên tiếng vạch trần bộ mặt tàn ác, xấu xa, vô nhân đạo của giai cấp phong kiến trong xã hội cũ.
- Chị Dậu là nhân vật đại diện cho hình ảnh người phụ nữ Việt Nam mạnh mẽ, kiên cường, giàu tình yêu thương.
nghệ thuật :
- Xây dựng tình huống truyện đặc sắc
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật
- Ngôn ngữ truyện cô đọng, hàm súc
=> quy luật trong cs : phải có lòng lương tâm , phải là một ng nhân hậu trong sạch , không hung bạo, đọc ác , tàn nhẫn .
8
.Bạn tham khảo đoạn văn sau nhé:Bạo hành trong gia đình là điều mà tất cả chúng ta cần phải lên án và ngăn chặn không để tái diễn. Nếu như trong cuộc sống, chứng kiến cảnh một người phụ nữ hoặc một bé gái bị chồng, cha ngược đãi thì em sẽ tìm cách ngăn chặn tình huống này. Báo cho những người lớn tuổi ở gần đó tới để có biện pháp cùng ngăn chặn sự việc đang xảy ra. Đồng thời, em sẽ tham gia vào những hội nhóm để tuyên truyền cho mọi người hiểu về nếp sống văn hóa trong gia đình, trong làng xóm. Để những tình trạng như trên sẽ không xảy ra thêm một lần nào nữa.
ôi mệt qué!!!!!!! chúc bạn học tốt !!!<333