nNa2CO3 = 0,3 —> nNaOH = 0,6 —> nO(Z) = 1,2
Đặt a, b là số mol CO2 và H2O
—> a + b = 1
Bảo toàn O: 2a + b + 0,3.3 = 1,2 + 0,66.2
—> a = 0,62 và b = 0,38
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy —> mZ = 44,8
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng xà phòng hóa —> m ancol = 18,4
Ancol có dạng R(OH)n (0,6/n mol)
—> M ancol = R + 17n = 18,4n/0,6
—> R = 41n/3
—> n = 3; R = 41 là nghiệm duy nhất.
Ancol là C3H5(OH)3 (0,2 mol) —> nX = 0,2
Bảo toàn C —> nC(X) = nCO2 + nNa2CO3 + 3nC3H5(OH)3 = 1,52
—> Số C = nC/nX = 7,6
—> X gồm X1: C7HxO6 (0,08 mol) và X2: C8HyO6 (0,12 mol)
Do ancol đa chức nên các muối đều đơn chức —> nZ = 0,6 —> MZ = 74,67 —> Z chứa HCOONa
Số mol HCOONa đạt giá trị nhỏ nhất khi muối còn lại có 2C.
—> nHCOONa ≥ 0,314
Đặt u, v là số gốc HCOO- trong X1 và X2.
—> nHCOONa = 0,08u + 0,12v ≥ 0,314
Do 0 ≤ u, v < 3 —> u ≥ 1, v = 2 là nghiệm duy nhất.
X1 là (HCOO)(C3HxO4)C3H5 và X2 là (HCOO)2(C3HyO2)C3H5 (Trong đó C3HxO4 là tổng số C, H, O trong 2 gốc axit chưa biết của X1; C3HyO2 là gốc axit còn lại của X2 —> x chẵn, y lẻ)
mX = 0,08(x + 186) + 0,12(y + 199) = 39,2
—> 2x + 3y = 11
—> x = 4 và y = 1 là nghiệm thỏa mãn duy nhất.
—> X1 là (HCOO)2(CH3COO)C3H5 (0,08) và X2 là (HCOO)2(CH≡C-COO)C3H5 (0,12)
Vậy Z gồm HCOONa (0,4 mol); CH3COONa (0,08 mol); CH≡C-COONa (0,12 mol)
—> %CH≡C-COONa = 24,64%