Hỗn hợp khí X gồm: O2, CI2, CO2, SO2. Dẫn X từ từ vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Chất khí thoát ra khỏi dung dịch là
A. Cl2. B. CO2. C. SO2. D. O2.
Dẫn X vào Ca(OH)2:
2Cl2 + 2Ca(OH)2 —> CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 —> CaSO3 + H2O
Khí thoát ra khỏi dung dịch là O2.
Hỗn hợp E gồm Fe và 3 oxit của sắt (số mol các oxit bằng nhau). Hòa tan hết m (gam) hỗn hợp E trong 500ml dung dịch HCl 1,68M. Sau phản ứng thoát ra 448ml khí H2 (đktc) và dung dịch F, côn cạn dung dịch F thu được 53,34 gam muối khan. Mặt khác, khi cho Mg dư vào dung dịch F thì không thấy khí bay ra. Tính m và phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp E.
Thể tích (đktc) khí oxi tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) khí metan là
A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít.
Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3%, thu được dung dịch X. Trong X chứa chất tan Y, chất Y làm đổi màu quỳ tím (ẩm). Nồng độ phần trăm của Y trong dung dịch X là
A. 7,30%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H4 và C2H2 tác dụng với dung dịch nước brom dư, khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 6,08 gam. Thành phần phần trăm theo thể tích của C2H4 có trong X là
A. 48%. B. 52%. C. 40%. D. 60%.
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 2M, thu được dung dịch chỉ có muối trung hòa. Giá trị của V là
A. 250. B. 400. C. 500. D. 125.
Cho metan tác dụng với khí clo theo tỉ lệ moi là 1 : 1, có ánh sáng, thu được sản phẩm hữu cơ là
A. CH3CI. B. CH2CI2. C. CHCl3. D. CCl4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến