Đáp án:
\(R\) hóa trị II.
Giải thích các bước giải:
Hợp chất \(A\) tạo bởi \(R\) và \(CO_3\) có dạng là \(RCO_3\).
Gọi hóa trị của \(R\) là \(x\); \(CO_3\) có hóa trị II.
\( \to x.1 = II.1 \to x = II\)
Vậy \(R\) hóa trị II.
Hợp chất \(B\) tạo bởi \(R\) và \(PO_4\) nên có dạng \(R_a(PO_4)_b\).
Vì \(PO_4\) hóa trị III
\( \to a.II = b.III \to a:b = III:II = 3:2\)
Vậy \(B\) là \(R_3(PO_4)_2\).
Ta có:
\({M_{C{l_2}}} = 0,1983{M_B} \to 71 = 0,1983{M_B}\)
\( \to {M_B} = \frac{{71}}{{0,1983}} = 358 = 3{M_R} + ({M_P} + 4{M_O}).2\)
\( = 3{M_R} + (31 + 16.4).2 \to {M_R} = 56\)
Vậy \(R\) là \(Fe\).
Suy ra \(A\) là \(FeCO_3\)
\( \to {M_A} = {M_{Fe}} + {M_C} + 3{M_O} = 56 + 12 + 16.3 = 116(u)\)