I prefer..... TV to ..... Books (wacth/read)

Các câu hỏi liên quan

Bài 1. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Kẻ BH, CK vuông góc với AM. a) CMR: BH // CK; BH = CK. b) CMR: BK // CH; BK = CH. c) Gọi E là trung điểm của BK, F là trung điểm của CH. CMR: E, M, F thẳng hàng. d) CMR: tam giác AEF cân. Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự điểm D và E sao cho BD = CE. a) CMR: tam giác ADE cân b) Gọi M là trung điểm của BC. CMR: AM là tia phân giác của và c) Từ B và C kẻ BH, CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. CMR: BH = CK. d) CMR: HK // BC. e) Cho HB cắt CK ở N. CMR: A, M, N thẳng hàng. Bài 3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, d là đường thẳng bất kỳ qua A (d không cắt đoạn BC). Từ B và C kẻ BD và CE cùng vuông góc với d. a) CMR: BD // CE. b) CMR: . c) CMR: . d) Gọi M là trung điểm của BC. CMR: và tam giác DME vuông cân. Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A ( ), lấy M . Từ M kẻ MH // AB (H ), kẻ MI // AC (I ). a) CMR: . b) CMR: AI = HC. c) Lấy N sao cho HI là trung trực của MN. CMR: IN = IB. d) Gọi giao điểm NH và AB là D. CMR: Chu vi không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên BC. Bài 5. Cho đoạn thẳng BC. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là BC, vẽ các tia Bx, Cy cắt nhau tại A sao cho . Kẻ . Trên tia đối của tia Bx, lấy E sao cho BE = BH. Gọi D là giao điểm của EH và AC. a) CMR: và cân. b) Trên cạnh BC lấy B’ sao cho H là trung điểm của BB’. CMR: cân. c) CMR: cân. d) CMR: AE = HC. Bài 6. Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Trên tia AM lấy điểm N sao cho MN = AM. a) CMR: CN // AB. b) CMR: c) Dựng ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác: tam giác ABD và tam giác ACE vuông cân tại A. CMR: BE = CD và d) CMR: AN = DE và . e) Kẻ . CMR: AH đi qua trung điểm của DE. Bài 7. Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ các tam giác đều MAC và MBD. Các tia AC và BD cắt nhau tại O. a) CMR: đều b) CMR: MC = OD; MD = OC. c) CMR: AD = BC. d) Gọi I và K lần lượt là trung điểm của AD và BC. CMR: MI = MK và đều. e) Gọi E là giao điểm của AD và BC. Tính Bài 8. Cho tam giác ABC đều. M, N là trung điểm của AB và AC. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại O. a) CMR: ON = OM. b) Gọi P là trung điểm của BC. CMR: A, O, P thẳng hàng. c) Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = CE. Tính Bài 9. Cho hình vẽ và cho biết BD = 8cm, AB = 10cm, AC = 17cm. a) Tính BC? b) Lấy K CMR: Bài 10. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D là điểm bất kỳ trên cạnh AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C vẽ tia Bx sao cho . Đường thẳng vuông góc với DC vẽ từ D cắt tia Bx tại E. CMR: vuông cân. Bài 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB > AC. M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) CMR: AB = DC và AB // DC. b) CMR: ABC = CDA từ đó suy ra . c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm E soa cho AE = AC. CMR: BE // AM. d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để . e) Gọi O là trung điểm của AB. CMR: Ba điểm E, O, D thẳng hàng.

4. Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’ * A. là ảnh thật, lớn hơn vật. B. là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. ngược chiều với vật. D. là ảnh ảo, cùng chiều với vật. 5.Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là: * A. ảnh ảo ngược chiều vật. B. ảnh ảo cùng chiều vật. C. ảnh thật cùng chiều vật. D. ảnh thật ngược chiều vật. 6.Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh đó là: * A. thật, ngược chiều với vật. B. thật, luôn lớn hơn vật. C. ảo, cùng chiều với vật. D. thật, luôn cao bằng vật. 7.Chỉ ra phương án sai. Đặt một cây nến trước một thấu kính hội tụ. A. Ta có thể thu được ảnh của cây nến trên màn ảnh. B. Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn cây nến. C. Ảnh của cây nến trên màn ảnh có thể là ảnh thật hoặc ảnh ảo. D. Ảnh ảo của cây nến luôn luôn lớn hơn cây nến. 8.Một vật AB cao 3 cm đặt trước một thấu kính hội tụ. Ta thu được một ảnh cao 4,5cm. Ảnh đó là: * A. Ảnh thật B. Ảnh ảo C. Có thể thật hoặc ảo D. Cùng chiều vật 9.: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm. Ảnh sẽ ngược chiều vật khi tiêu cự của thấu kính là A. 40 cm. B. 30 cm. C. 20 cm. D. 10 cm. 10: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh A'B' nhỏ hơn vật. Vật nằm cách thấu kính một đoạn OA có giá trị là: A. f < OA < 2f. B. OA > f. C. OA < 2f. D. OA > 2f. 11.Vật Ab đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh ảo A'B' lớn hơn vật. Vật nằm cách thấu kính một đoạn OA có giá trị là: * A.OA < f B. OA > f. C. OA <2f. D. OA > 2f. 12.Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. chùm tia phản xạ. B. chùm tia ló hội tụ. C. chùm tia ló phân kỳ. D. chùm tia ló song song khác. 13.Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló * A. đi qua tiêu điểm B. song song với trục chính C. truyền thẳng theo phương của tia tới D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm Gửi