I. Read the passage. Choose the most suitable word to fill in the blank. Designated a UNESCO World Heritage site (1) _______ 2003, the remarkable Phong Nha-Ke Bang National Park contains the oldest mountains in Asia, formed approximately 400 (2) ________ years ago. Riddled with hundreds of cave systems - many of extraordinary scale and length - and spectacular (3) _______ rivers, Phong Nha is a speleologists’ heaven on the Earth. The Phong Nha region is changing fast. Son Trach village (population 3000) is the main centre, with an ATM, a growing range (4) _______ accommodation and eating options, and improving transport links with other parts of central Vietnam. The caves are the region’s absolute highlights, but the above-ground (5) ______ of forest trekking, the area’s war history, and rural mountain biking mean it deserves astay of around three days. 1. A. by B. on C. in D. from 2. A. millions B. million C. milions D. milion 3. A. underground B. under C. submarine D. underwater 4. A. of B. in C. on D. under 5. A. attraction B. attractions C. seeing D. seeings

Các câu hỏi liên quan

Câu 31: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 32 Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai A. Tôn Thất thuyết và Nguyễn Văn Tương. B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn, D. Nguyễn Đức Nhuận, Đào Doãn Dịch Câu 33: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu A. Tòa Khâm sứ và Hoàng Thành. B. Đồn Mang Cá và Hoàng Thành, C. Hoàng Thành. D. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá. Câu 34: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 35: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì A. Khai thác thuộc địa lần thứ nhất. B. Khai thác thuộc địa lần thứ hai. C. Bắt đầu xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì. D. Bắt đầu xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam. Câu 36: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc. B. Một số văn thân, sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế. C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì. D. Toàn thể dân tộc Việt Nam.

Câu16. Nội dung cơ bản của chiếu Cần vương A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa. D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước. Câu 17: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất nội dung chính sách cơ bản nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp là gì A. Cướp đoạt ruộng đất B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng D. Lập đồn điền Câu 18: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. Câu 19: Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất A. Chính sách “ chia để trị” B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt” C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam. D. Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam. Câu 20: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt. B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ. C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng. D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. Câu 21: Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra làm mấy bậc? Đó là những bậc nào? A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học. B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học. D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học, Phổ thông. Câu 22: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam. C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp. D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao. Câu 23: Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề A. Giai cấp tư sản dân tộc B. Tầng lớp tiểu tư sản. C. Giai cấp công nhân làm thuê. D. Giai cấp nông dân. Câu 24: Phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh đã làm bùng lên trong quần chúng ngọn lửa đấu tranh nào A. Chống thực dân Pháp và bọ vua quan phong kiến mạnh mẽ. B. Chống đi phu, đời giảm sưu thuế. C. Chống chính sách chia để trị của Pháp. D. Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình ở Việt Nam. Câu 25: Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu A.Ở Tuy-ni-di. B.An-giê-ri C. Ở Mê-hi-cô. D. Ở Nam Phi. Câu 26: Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu? A. Bắc Kì và Nam Kì. B. Trung Kì và Nam Kì. C. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì. Câu 27: Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai A. Văn thân sĩ phu yêu nước. B. Những võ quan triều đình. C. Nông dân. D. Địa chủ các địa phương. Câu 28: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản và ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. Câu 29: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 30: Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì A. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa. D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

Câu 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào A.Từ năm 1897 đến năm 1915 B. Từ năm 1897 đến năm 1914 C. Từ năm 1897 đến năm 1913 D. Từ năm 1897 đến năm 1912 Câu 2. Từ chỗ giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào A.Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam B.Trở thành tay sai của thực dân Pháp, ra sức bóc lột, áp bức nông dân C.Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam D.Trở thành tay sai cho thực dân Pháp Câu 3. Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện, đó là A.Chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn bán B.Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp C.Tư sản, tiểu tư sản, công nhân D. Những nhà thầu khoán, đại lý Câu 4.Tháng 3 - 1907, ở Bắc Kì có một cuộc vận động được các sĩ phu chú trọng, đó là cuộc vận động nào A. Đông Kinh nghĩa thục B.Phong trào chống thuế ở Trung Kì C.Cuộc vận động Duy Tân D.Phong trào Đông Du Câu 5.Ai là người lãnh đạo phong trào Duy tân A.Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu B.Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền D. Phan Bội Châu và Huỳnh Thúc Kháng Câu 6. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam A. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế B. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước C. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa D. Chính sách cai cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn Câu 7. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XX như thế nào A.Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ C. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét D. Triều đình nhà Nguyễn biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần Câu 8. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì A. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng B. "đánh nhanh thắng nhanh" C."Chinh phục từng gói nhỏ" D.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung Câu 9. Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu A.Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Phú Quốc B. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Lôn C. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì và đảo Côn Đảo D. Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống Pháp ở Nam Kì thất bại A.Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, không được sự ủng hộ của nhân dân B. Do sự nhu nhược của Triều đình Huế C. Thực dân Pháp cấu kết với triều đình đàn áp khởi nghĩa, chưa có đường lối đấu tranh thống nhất D. Kẻ thù còn quá mạnh, lực lượng ta còn non yếu Câu11. Với việc kí Hiệp ước nào, triều đình Huế thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, đồng thời cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì, sáp nhập vào Nam Kì - thuộc Pháp A.Hiệp ước năm 1862 B. Hiệp ước 1874 C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt D.Hiệp ước Hác-măng Câu 12. Mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là gì A.Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp B.Đưa thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp C.Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng lãnh đạo cho cách mạng Việt Nam D.Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp Câu 13. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong trong trào Cần Vương là ai A.Văn thân sĩ phu yêu nước B,Địa chủ các địa phương C.Nông dân D.Những võ quan triều đình Câu 14. Lãnh tụ chỉ huy quân ta chống Pháp ở Đà Nẵng là A. Nguyễn Danh Phương. B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định. D. Nguyễn Đình Chiểu. Câu 15. Người nói câu nổi tiếng: “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là A, Trương Định B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Đình Chiểu