I. Trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu đúng 0.5 điểm) Ghi lại chữ cái viết hoa đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người? A. Công an. B. Viện Kiểm sát. C. Những người mà pháp luật cho phép. D. Bất kỳ người nào. Câu 2: Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào? A. Biển báo cấm B. Biển hiệu lệnh C. Biển báo nguy hiểm D. Biển chỉ dẫn. Câu 3: Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Bắt và giam giữ hai người cãi nhau ngoài đường. B. Thuê côn đồ chặn đường đánh ghen. C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang. D. Gọi chị đến đánh bạn cùng lớp do nghi ngờ bạn lấy trộm tiền. Câu 4. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự công bằng trong giáo dục? A. Học sinh dân tộc thiểu số không được đi học. B. Giàu hay nghèo đều được đi học. C. 40 tuổi là quá tuổi để tham gia học. D. Trẻ em lang thang không được đi học. Câu 5: Hành vi xem trộm điện thoại đã vi phạm quyền nào trong những quyền sau? A. Quyền được học tập của công dân. B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. D. Quyền được bảo đảm bí mật, an toàn về thư tín, điện thoại, điện tín. Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở được quy định tại điều mấy Hiến pháp 2013? A. Điều 22 B. Điều 21 C. Điều 20 D. Điều 23 II. Tự luận (5 điểm) Câu 7 (3 điểm): a) Thực hiện trật tự, an toàn giao thông có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và xã hội? b) Là học sinh em hãy kể 5 việc làm cụ thể của mình để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông ? Câu 8 (2 điểm): a) Các quyền trẻ em theo Công ước Liên hợp quốc có thể chia thành mấy nhóm quyền? Đó là những nhóm quyền nào? b) Em hãy kể một số quyền cụ thể trong nhóm quyền sống còn, nhóm quyền phát triển? III. Bài tập tình huống (2 điểm) Câu 9: Nam là một học sinh chăm ngoan. Nhà Nam rất khó khăn, sau Nam còn có hai em sinh đôi. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, bố thì cũng đau ốm luôn. Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và chăm sóc em. a) Nếu là Nam, trong hoàn cảnh đó, em sẽ giải quyết khó khăn như thế nào? b) Em và các bạn trong lớp sẽ làm gì để giúp đỡ bạn khắc phục khó khăn, tiếp tục đến lớp học?

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 2: Dù gia đình G nghèo nhưng G luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. G nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của G thể hiện điều gì? A.G là người tự tin. B. G là người tự ti. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 3 : Biểu hiện của tự tin là? A. Không dựa dẫm vào người khác. B. Không mặc cảm với hoàn cảnh, số phận. C. Không mặc cảm với ngoại hình xấu. D. Cả A,B,C. Câu 4 : Biểu hiện của người không tự tin là? A. Thấy ai khuyên làm gì cũng làm theo. B. Không dám giơ tay phát biểu. C. Làm việc gì cũng hỏi ý kiến của người khác và nghe theo lời khuyên của người khác. D. Cả A,B,C. Câu5: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì? A. D là người sống và làm việc có kế hoạch. B. D là người có kế hoạch. C. D là người khoa học. D. D là người có học. Câu 6: Vào lúc rảnh rỗi, V đến thư viện tìm hiểu tài liệu để trang bị thêm kiến thức và khi buổi tối về nhà V thường nấu sơm và giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. V là người như thế nào? A.G là người tự tin. B. G là người làm việc khoa học. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 7 : Biểu hiện của sống và làm việc khoa học là? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Cả A,B,C. Câu 8 : Biểu hiện của người làm việc không khoa học là? A. Chơi trước học sau. B. Vừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài. D. Cả A,B,C. Câu 1: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 2: Dù gia đình G nghèo nhưng G luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. G nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của G thể hiện điều gì? A.G là người tự tin. B. G là người tự ti. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 3 : Biểu hiện của tự tin là? A. Không dựa dẫm vào người khác. B. Không mặc cảm với hoàn cảnh, số phận. C. Không mặc cảm với ngoại hình xấu. D. Cả A,B,C. Câu 4 : Biểu hiện của người không tự tin là? A. Thấy ai khuyên làm gì cũng làm theo. B. Không dám giơ tay phát biểu. C. Làm việc gì cũng hỏi ý kiến của người khác và nghe theo lời khuyên của người khác. D. Cả A,B,C. Câu5: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì? A. D là người sống và làm việc có kế hoạch. B. D là người có kế hoạch. C. D là người khoa học. D. D là người có học. Câu 6: Vào lúc rảnh rỗi, V đến thư viện tìm hiểu tài liệu để trang bị thêm kiến thức và khi buổi tối về nhà V thường nấu sơm và giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. V là người như thế nào? A.G là người tự tin. B. G là người làm việc khoa học. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 10 : Biểu hiện của sống và làm việc khoa học là? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Cả A,B,C. Câu 8 : Biểu hiện của người làm việc không khoa học là? A. Chơi trước học sau. B. Vừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài. D. Cả A,B,C. Câu 8: Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ? A. Sống và làm việc có kế hoạch. B. Siêng năng, cần cù. C. Tiết kiệm. D. Cả A,B,C Câu 9: A nói chuyện với B : Làm gì phải học môn Hóa, đằng nào thi cũng toàn trắc nghiệm mà, chúng ta có thể khoanh bừa cũng đúng, học làm gì cho mất công. A là người như thế nào? A. A là người sống và làm việc không có kế hoạch. B. A là người tiết kiệm. C. A là người nói khoác. D. A là người trung thực. Câu 7: Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý được gọi là? A. Khoa học. B. Tiết kiệm. C. Trung thực . D. Sống và làm việc khoa học. Câu 11: Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng? Câu 12: Cho tình huống: Hồng và Hương chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát tuyển chọn có một câu Hồng không làm được. Thấy vậy, Hương đưa bài của mình cho Hồng xem nhưng Hồng vẫn ngồi im và không nhìn bài của bạn. Hương rất giận và cho rằng Hồng đã phụ sự giúp đỡ của mình. Hỏi: a/ Theo em, việc làm của Hồng là đúng hay sai? Vì sao? b/ Nếu là Hồng, em sẽ nói với Hương như thế nào để bạn hiểu và không giận

Câu 1: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 2: Dù gia đình G nghèo nhưng G luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. G nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của G thể hiện điều gì? A.G là người tự tin. B. G là người tự ti. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 3 : Biểu hiện của tự tin là? A. Không dựa dẫm vào người khác. B. Không mặc cảm với hoàn cảnh, số phận. C. Không mặc cảm với ngoại hình xấu. D. Cả A,B,C. Câu 4 : Biểu hiện của người không tự tin là? A. Thấy ai khuyên làm gì cũng làm theo. B. Không dám giơ tay phát biểu. C. Làm việc gì cũng hỏi ý kiến của người khác và nghe theo lời khuyên của người khác. D. Cả A,B,C. Câu5: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì? A. D là người sống và làm việc có kế hoạch. B. D là người có kế hoạch. C. D là người khoa học. D. D là người có học. Câu 6: Vào lúc rảnh rỗi, V đến thư viện tìm hiểu tài liệu để trang bị thêm kiến thức và khi buổi tối về nhà V thường nấu sơm và giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. V là người như thế nào? A.G là người tự tin. B. G là người làm việc khoa học. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 7 : Biểu hiện của sống và làm việc khoa học là? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Cả A,B,C. Câu 8 : Biểu hiện của người làm việc không khoa học là? A. Chơi trước học sau. B. Vừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài. D. Cả A,B,C. Câu 1: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 2: Dù gia đình G nghèo nhưng G luôn học tập chăm chỉ và đạt thành tích cao trong học tập. G nói rằng: Gia đình mình tuy nghèo nhưng mọi người rất thương yêu nhau và mình sẽ quyết tâm mai sau trở thành 1 bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho người nghèo. Câu nói của G thể hiện điều gì? A.G là người tự tin. B. G là người tự ti. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 3 : Biểu hiện của tự tin là? A. Không dựa dẫm vào người khác. B. Không mặc cảm với hoàn cảnh, số phận. C. Không mặc cảm với ngoại hình xấu. D. Cả A,B,C. Câu 4 : Biểu hiện của người không tự tin là? A. Thấy ai khuyên làm gì cũng làm theo. B. Không dám giơ tay phát biểu. C. Làm việc gì cũng hỏi ý kiến của người khác và nghe theo lời khuyên của người khác. D. Cả A,B,C. Câu5: Ngoài thời khóa biểu trên lớp, D tự lập cho mình 1 thời khóa biểu ở nhà và ghi chi tiết các việc phải làm vào thời gian rảnh dỗi. Việc làm đó của D thể hiện điều gì? A. D là người sống và làm việc có kế hoạch. B. D là người có kế hoạch. C. D là người khoa học. D. D là người có học. Câu 6: Vào lúc rảnh rỗi, V đến thư viện tìm hiểu tài liệu để trang bị thêm kiến thức và khi buổi tối về nhà V thường nấu sơm và giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. V là người như thế nào? A.G là người tự tin. B. G là người làm việc khoa học. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 10 : Biểu hiện của sống và làm việc khoa học là? A. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. B. Học trước chơi sau. C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới. D. Cả A,B,C. Câu 8 : Biểu hiện của người làm việc không khoa học là? A. Chơi trước học sau. B. Vừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài. D. Cả A,B,C. Câu 8: Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ? A. Sống và làm việc có kế hoạch. B. Siêng năng, cần cù. C. Tiết kiệm. D. Cả A,B,C Câu 9: A nói chuyện với B : Làm gì phải học môn Hóa, đằng nào thi cũng toàn trắc nghiệm mà, chúng ta có thể khoanh bừa cũng đúng, học làm gì cho mất công. A là người như thế nào? A. A là người sống và làm việc không có kế hoạch. B. A là người tiết kiệm. C. A là người nói khoác. D. A là người trung thực. Câu 7: Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý được gọi là? A. Khoa học. B. Tiết kiệm. C. Trung thực . D. Sống và làm việc khoa học. Câu 11: Là học sinh, em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng? Câu 12: Cho tình huống: Hồng và Hương chơi rất thân với nhau. Cả hai bạn đều được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi của trường. Hôm làm bài khảo sát tuyển chọn có một câu Hồng không làm được. Thấy vậy, Hương đưa bài của mình cho Hồng xem nhưng Hồng vẫn ngồi im và không nhìn bài của bạn. Hương rất giận và cho rằng Hồng đã phụ sự giúp đỡ của mình. Hỏi: a/ Theo em, việc làm của Hồng là đúng hay sai? Vì sao? b/ Nếu là Hồng, em sẽ nói với Hương như thế nào để bạn hiểu và không giận