Khởi nghĩa Trần Tuân (cuối năm 1511) ở Sơn Tây (Hà Nội).
Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (năm 1512) ở Nghệ An, Thanh Hóa.
Khởi nghĩa Phùng Chương (năm 1515) ở vùng núi Tam Đảo.
Khởi nghĩa của Trần Cảo (năm 1516) ở Đông Triều (Quảng Ninh).
Nguyên nhân thất bại:
Khởi nghĩa Trần Tuân:Ông vừa đánh thắng quân triều đình nên chủ quan không phòng bị. Lúc đó Trần Tuân mặc áo đỏ ngồi trên giường. Duy Sản cùng 30 người đột kích vào thẳng trong trại, đến nơi Trần Tuân ngồi, đâm chết Trần Tuân.
Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng:Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu liên kết, chưa tạo nên một phong trào chung, thiếu một đường lối đánh giặc đúng đắn, nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn, làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu, dẫn đến các cuộc khởi nghĩa đều lần lượt bị đàn áp
Khởi nghĩa Phùng Chương:Các cuộc khởi nghĩa thiếu liên kết, chưa có sự phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất thiếu đoàn kết với nhau làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu.
Khởi nghĩa của Trần Cảo:Tháng 5.1516, nghĩa quân vượt sông Hồng chiếm Thăng Long, vua Lê Chiêu Tông phải chạy vào Thanh Hoá. Sau đó, nghĩa quân rút khỏi Thăng Long, nhưng lại mở rộng hoạt động ở các xứ Hải Dương, Kinh Bắc, Lạng Sơn, kéo dài gần 5 năm. Trần Cảo nhường ngôi cho con là Trần Cung, rồi đi tu. Năm 1521, cuộc khởi nghĩa bị Mạc Đăng Dung đánh bại, Trần Cung chạy lên Lạng Sơn rồi bị bắt.
ý nghĩa:
Khởi nghĩa Trần Tuân:Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng:Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Khởi nghĩa Phùng Chương:Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.
Khởi nghĩa của Trần Cảo:Các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt nhưng góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.