Tính giá trị của biểu thức sau: a) \(4\frac{4}{{27}} - \left( {2\frac{2}{3} + 3\frac{1}{{27}}} \right)\)b) \(2\frac{2}{5}:3\frac{3}{4}-0,2\)c) \(\frac{1}{2} - 12\% :1\frac{1}{5}\)d) \(125\% .2\frac{1}{3} + 2\frac{2}{5}:3,5\)A.a) \(\frac{{ - 14}}{9}\) b) \(\frac{{11}}{{25}}\)c)\( \frac{2}{5}.\) d) \( \frac{{1513}}{{420}}\)B.a) \(\frac{{ - 14}}{9}\) b) \(\frac{{11}}{{25}}\)c)\( \frac{2}{3}.\) d) \( \frac{{1513}}{{40}}\)C.a) \(\frac{{ - 1}}{9}\) b) \(\frac{{11}}{{2}}\)c)\( \frac{2}{5}.\) d) \( \frac{{1513}}{{420}}\)D.a) \(\frac{{ - 4}}{9}\) b) \(\frac{{11}}{{25}}\)c)\( \frac{12}{5}.\) d) \( \frac{{1513}}{{420}}\)
Chuyển hỗn số \(3\frac{2}{{17}}\) thành phân số ta được:A.\(\frac{53}{17}\) B. \(\frac{51}{17}\) C.\(\frac{52}{17}\) D. \(\frac{{55}}{{17}}\)
Số học sinh giỏi kỳ I của lớp 6A bằng \(\frac{3}{7}\) số còn lại. Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại giỏi nữa nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số còn lại. Tính số học sinh lớp 6A.A.\(50\) (học sinh)B.\(40\) (học sinh)C.\(45\) (học sinh)D.\(52\) (học sinh)
Tìm x, biết: \(a)\,\,\frac{6}{7}x - \frac{1}{2} = 1\)\(b)\,\,\frac{1}{2} - \left( {\frac{2}{3}x - \frac{1}{3}} \right) = \frac{{ - 2}}{3}\)\(c)\,\,\frac{5}{6} - x = \frac{{ - 1}}{{12}} + \frac{4}{3}\)A.a) \(x= \frac{7}{4}\) b) \( x=\frac{9}{4}\)c) \(x=\frac{{ - 7}}{{12}}\) B.a) \(x= \frac{7}{4}\) b) \( x=\frac{5}{4}\)c) \(x=\frac{{ - 5}}{{12}}\)C.a) \(x= \frac{1}{4}\) b) \( x=\frac{1}{4}\)c) \(x=\frac{{ - 5}}{{12}}\)D.a) \(x= \frac{7}{4}\) b) \( x=\frac{9}{4}\)c) \(x=\frac{{ - 5}}{{12}}\)
Tính giá trị của các biểu thức sau:a. \(2\frac{1}{3} + 2\frac{5}{7} - 1\frac{1}{3}\)b. \(\left( {\frac{2}{3} - 1\frac{1}{2}} \right):\frac{4}{3} + \frac{1}{2}\)c) \(\frac{9}{{23}}.\frac{5}{8} + \frac{9}{{23}}.\frac{3}{8} - \frac{9}{{23}}\)A.a) \(\frac{{26}}{7}\) b) \(\frac{{ - 1}}{8}\)c) \(0\)B.a) \(\frac{{6}}{7}\) b) \(\frac{{ -1}}{8}\)c) \(0\)C.a) \(\frac{{2}}{7}\) b) \(\frac{{ - 3}}{8}\)c) \(2\)D.a) \(\frac{{16}}{7}\) b) \(\frac{{ - 5}}{8}\)c) \(0\)
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?A.Triển khai “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng làm bá chủ thế giới.B.Hòa bình, hợp tác với các nước trên thế giới.C.Bắt tay với Trung Quốc.D.Dung dưỡng một số nước Đồng minh để chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) là gì?A.Đưa nhân dân tiến lên làm chủ nhiều thôn xã ở miền NamB.Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.C.Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền NamD.Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 là doA.hậu quả của cao trào cách mạng Thế giới 1918 - 1923.B.sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” của thời kì 1924 - 1929.C. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa.D.việc quản lý, điều tiết của các nước tư bản lạc hậu.
a) Các phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?\(\frac{{23}}{{99}};\frac{{23232323}}{{99999999}};\frac{{2323}}{{9999}};\frac{{232323}}{{999999}}\) .b) Không qui đồng, hãy so sánh hai phân số sau: \(\frac{{37}}{{67}}\) và \(\frac{{377}}{{677}}\).A.a) \(\frac{23}{99}<\frac{2323}{9999}<\frac{232323}{999999}<\frac{23232323}{99999999}\)b) \(\frac{{37}}{{67}} < \frac{{377}}{{677}}\)B.a) \(\frac{23}{99}=\frac{2323}{9999}=\frac{232323}{999999}=\frac{23232323}{99999999}\)b) \(\frac{{37}}{{67}} < \frac{{377}}{{677}}\)C.a) \(\frac{23}{99}>\frac{2323}{9999}>\frac{232323}{999999}>\frac{23232323}{99999999}\)b) \(\frac{{37}}{{67}} < \frac{{377}}{{677}}\)D.a) \(\frac{23}{99}=\frac{2323}{9999}=\frac{232323}{999999}=\frac{23232323}{99999999}\)b) \(\frac{{37}}{{67}} > \frac{{377}}{{677}}\)
Tính nhanh: \(A = \frac{5}{{1.3}} + \frac{5}{{3.5}} + \frac{5}{{5.7}} + ... + \frac{5}{{99.101}}\)A.\(A=\frac{{250}}{{101}}\)B.\(A=\frac{{25}}{{101}}\)C.\(A=\frac{{25}}{{11}}\)D.\(A=\frac{{252}}{{11}}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến