Cho 3 số phức ${{z}_{1}},{{z}_{2}},{{z}_{3}}$ thỏa mãn${{z}_{1}}+{{z}_{2}}+{{z}_{3}}=0,\left| {{{z}_{1}}} \right|=\left| {{{z}_{2}}} \right|=\left| {{{z}_{3}}} \right|=1.$ Khi đó tổng$z_{1}^{2}+z_{2}^{2}+z_{3}^{2}$ bằng?A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Cho số phức $z=x+2yi(x,y\in R)$ thay đổi thỏa mãn$\left| z \right|=1.$ Giá trị lớn nhất của biểu thức$P=x-y$ là?A. $-\frac{{\sqrt{5}}}{2}.$ B. $-\sqrt{5}.$ C. $\sqrt{5}.$ D. $\frac{{\sqrt{5}}}{2}.$
Cho hình nón đỉnh S, tâm đáy là O, góc ở đỉnh là ${{150}^{0}}.$ Trên đường tròn đáy lấy điểm A cố định và điểm M di động. Tìm số vị trí điểm M để diện tích tam giác SAM đạt giá trị lớn nhất?A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số
Trong không gian Oxyz cho các điểm $\displaystyle A\left( 3;-4;0 \right),B\left( 0;2;4 \right),C\left( 4;2;1 \right)$. Tọa độ điểm D trên trục Ox sao cho$\displaystyle A\text{D}=BC$ làA. $\displaystyle D\left( 0;0;0 \right)$ và$\displaystyle D\left( -6;0;0 \right)$ . B. $\displaystyle D\left( 0;0;0 \right)$ và$\displaystyle D\left( 6;0;0 \right)$. C. $\displaystyle D\left( 0;0;2 \right)$ và$\displaystyle D\left( 6;0;0 \right)$ . D. $\displaystyle D\left( 0;0;1 \right)$ và$\displaystyle D\left( 6;0;0 \right)$
Tỉ số giữa thể tích khối nón cao 3, bán kính đáy 2 với số pi làA. 4. B. 6. C. 8. D. 12.
Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) có khoảng cách đến O bằng R. M là một điểm tùy ý thuộc (S). Đường thẳng OM cắt (P) tại N. Hình chiếu của O trên (P) là I. Nếu thì IN bằng:A. 3R B. R C. R D. R
Cho 3 điểm $A\left( 1;-1;1 \right)$, $B\left( 0;1;2 \right)$, $C\left( 1;0;1 \right)$. Tọa độ điểm $D$ sao cho tứ giác $ABCD$ là hình bình hành làA. $D\left( 2;2;0 \right)$. B. $D\left( 2;-2;0 \right)$. C. $D\left( -2;-2;0 \right)$. D. $D\left( 2;0;0 \right)$.
Cho hình trụ (T) có hai đáy là hai đường tròn (O) và (O') lần lượt có tâm O và O' cùng có bán kính R. Gọi MM' là một đường sinh của (T) với M thuộc (O). Tiếp diện của (T) dọc theo đường sinh MM' tạo với dây cung MN của (O) một góc φ. Tính theo r, h = OO' và φ diện tích của tam giác NMM' bằng:A. Rhcosφ B. C. Rhsinφ D. Một kết quả khác.
Cho hai mặt cầu (S1) tâm O1, bán kính R1 và (S2) tâm O2 , bán kính R2 (R1 < R2) tiếp xúc ngoài với nhau tại P. Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB mà A và B là giao điểm của mặt cầu (S1) và (S2) với đường thẳng O1O2. Mặt phẳng (α) qua P và vuông góc với O1O2, cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C). Tập hợp những điểm M sao cho d(M , (α)) = 2R1 là:A. Tiếp diện của (S1) tại A. B. Tiếp diện của (S2) tại B. C. Cả hai phương án "Tiếp diện của (S1) tại A" và "Tiếp diện của (S2) tại B" đều sai. D. Cả hai phương án "Tiếp diện của (S1) tại A" và "Tiếp diện của (S2) tại B" đều đúng.
Khối nón có diện tích xung quanh $S=32\pi $ và có độ dài dường sinh 8 thì bán kính đáy làA. $\sqrt{3}.$ B. $2\sqrt{3}.$ C. $3\sqrt{3}.$ D. $4\sqrt{3}.$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến