Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom B. tham gia phản ứng cộng với khí hiđro. C. tham gia pư trùng hợp. D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.

Các câu hỏi liên quan

TEST 1 I. Choose the correct answer for each sentence. 1.She (want / doesn’t want / wants) some vegetables. 2.We don’t want (some / any / a) cooking oil. 3.How (much / many / about) kilos of meat does she want? 4.Her sister doesn’t want (some / any / a) coffee. 5.(How many / How much) rice does she want? 6.(What / How much) is the price of a pound of butter? 7.My mother (cooks / is cooking / cook) the meals every day. 8.They need (some / any / a) soda for their party. 9.How (much / many / about) are these eggs? 10.Do you have (a / an / any) bananas? II. Finish the following sentences with “do / does / don’t / doesn’t” 1.I want some rice, but my friend ................................. . 2.Nam doesn’t like bananas, but I ................................ . 3.They don’t like chicken, but their mother ............................ . 4.My father likes coffee, but my mother ................................. . 5.I want some chicken and my sister .........................., too. 6.We don’t want brown pencils and they ..............................., either. 7.She has some toothpaste and so ......................... I. 8.He doesn’t want any eggs and neither .............................she. IV. Rearrange the sentences to make a meaningful dialogue. 1.How many do you want? A: 2.A bottle, please. B: 3.Thirty-four thousand dongs. A: 4.Can I help you? B: 5.Half a dozen eggs. Is there anything else? A: 6.Here you are. B: 7.How much do you need? A: 8.Yes, I’d like some eggs, please. B: 9.Thanks. How much are they? A: 10.Yes, I need some cooking oil. B: 11.Half a dozen, please. A: V. There is a mistake in each of the following sentences. Find and correct them. 1.How much rice and how many beef do you want? 2.She’s like a dozen of eggs and some vegetables. 3.Can you to go to the supermarket for me, Nga? 4.We need eight hundred gram of meat. 5.What would you like buying at the canteen? 6.How much is the price of this car? 7.Would you like some carrots? _Yes, I would. 8.I’d like a can soda. VI. Finish the second sentence so that it has the same meaning as the first. 1.How much is a bowl of noodles? _How much does 2.What is the price of a cake and an orange? _How 3.How much does a box of chocolate cost? _What 4.This box has twelve packets of tea. _There 5.How many apples do you want? _How many apples would 6.He goes to work at seven fifteen. _He goes to work at a VIII. Choose the best answer to fill in the blanks, then do the exercise below. American and Canadian families often (1)..................friends and relatives over for dinner. The guests usually(2)...................small gift like some flowers or a bottle of wine. Before dinner the family and the guests usually sit and talk together and (3)....................drinks. Then everyone (4)........................to the dinning table for dinner. At the end of the meal, everyone (5)........................dessert and coffee. After that the family and the guests (6)........................back to the living room and (7) ........................and talk some more. The guests usually (8)..............................around 10 pm. 1.a. have b. has c. invite d. invites 2.a. bring b. brings c. take d. takes 3.a. take b. drink c. have d. have got 4.a. move b. goes c. moves d. both b and c 5.a. eats b. drinks c. have d. has 6.a. come b. go c. turn d. all are correct. 7.a. sit b. stand c. lie d. kneel 8.a. go b. go away c. come d. leave

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em. Phần I. Tìm hiểu chung văn bản: 1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá) Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác? 2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào? 3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn? Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn? 4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó? 5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật. Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Đặt vấn đề: - Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì? - Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp) - Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì? - Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả? - Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài 2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ ?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào? a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người. - Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng) - Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình) - Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4) b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết. - Tìm câu văn nêu luận điểm 2? - Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết? - Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì? Phần III. Tổng kết. - Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục. Phần IV: Luyện tập - Các em làm bài tập trong video đã cho. - Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?