Khi chạy, ngoài hệ vận động đang làm việc với cường độ lớn thì các hệ cơ quan khác trong cơ thể cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. Điều này chứng tỏ: A: các cơ quan trong cơ thể chịu sự điều khiển của hệ vận động. B: các cơ quan trong cơ thể chỉ hoạt động khi hệ vận động hoạt động. C: các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau. D: các cơ quan trong cơ thể đều đảm nhiệm chức năng vận động cơ thể. 22 Những loại tế bào bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào? A: Bạch cầu mônô và bạch cầu ưa kiềm. B: Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit. C: Bạch cầu mônô và bạch cầu limphô. D: Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô. Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và hợp lí giúp ngăn chặn các bệnh lí về (I). tim, mạch. (II). hô hấp. (III). cơ, xương khớp. (IV). thần kinh Số phương án đúng là A: 4. B: 3. C: 1. D: 2. 25 Khi nói về tiêu hóa ở ruột non, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (I). Độ axit cao của thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng chính là tín hiệu đóng môn vị. (II). Độ axit của thức ăn được trung hòa bởi các muối mật và và dịch tụy có tính kiềm. (III). Sự co bóp phối hợp của các cơ thành ruột non tạo lực đẩy đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột. (IV). Quá trình tiêu hóa hóa học ở ruột non có sự tham gia của muối mật, các enzim trong dịch tụy và dịch ruột. A: 1. B: 3. C: 2. D: 4.

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Câu văn sau: “ Từ đấy, hai người chị bỏ đi biệt xứ.”, chỉ từ giữ chức vụ gì trong câu ? A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Bổ ngữ D. Trạng ngữ Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Ngẫm lại ngày xưa thuở thiếu thời Dế Mèn – tên gọi ấy là tôi Kiêu căng, hống hách không thương bạn Tự mãn nghênh ngang chẳng ngán đời Cậy sức thế nên ham chọc phá Ỷ tài thành thử thích ham chơi Bao lần gây chuyện rồi ân hận Bài học đầu tiên vẫn nhớ lời (Dế Mèn tâm sự - Dương Hoàng) a. Em hãy cho biết, nhân vật chính được nhắc tới trong bài thơ trên là ai ? Bài thơ gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học? b. Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật trong đoạn thơ trên ? Tính cách của nhân vật đã gây ra hậu quả gì ? Nêu bài học em rút ra từ cách cư xử trên của nhân vật ? c. Tìm một phó từ trong bài thơ trên ? Đặt câu có phó từ mà em vừa tìm được. Câu 3: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau thuộc từ loại nào ? Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Nghìn thước lên cao nghìn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. ( Tây Tiến – Quang Dũng) A. Động từ B. Danh từ C. Tính từ D. Lượng từ Câu4 : Những từ in đậm trong đoạn thơ sau thuộc từ loại nào ? Đã tan tác những bóng thù hắc ám, Đã sáng lại trời thu tháng Tám, Trên đường ta về lại thủ đô, Cờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ. ( Ta đi tới – Tố Hữu) A. Chỉ từ B. Danh từ C. Tính từ D. Phó từ Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó- mũi Cà Mau. Lạ thay tình đất với quê hương, Chưa thấy, chưa thăm mà đã nhớ. Ai hay mỏm đất mấy năm trường Đêm ngủ hồn tôi bay tới đó. (Mũi Cà Mau- Xuân Diệu) a. Đoạn thơ trên nhắc đến địa danh nào của đất nước ta? Địa danh đó gợi nhớ đến văn bản nào em đã học ? b. Tìm một phó từ trong đoạn thơ trên ? Đặt câu có phó từ mà em vừa tìm được ? Em hãy cho biết ý nghĩa của phó từ đó? giúp mị vs ạ . Mk cần gấp MỜN SẼ VOTE ĐIỂM CAO VÀ CTLHN CHO CÂU ĐÚNG NHẤT NHÉ!!!

Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? * 4 điểm Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. Văn học viết. Văn học dân gian. Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào ? * 4 điểm Hoàn toàn trái ngược nhau Gần nghĩa với nhau Hoàn toàn giống nhau Bổ sung ý nghĩa cho nhau Câu tục ngữ “ Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” khẳng định sức mạnh nào sau đây? * 4 điểm Nhớ ơn, biết ơn. Biết đồng cảm, giúp đỡ nhau. Đoàn kết. Tình mẫu tử. Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có xuất xứ như thế nào? * 4 điểm Trong cuốn “Người cùng khổ”. Trong tập "Nhật kí trong tù". Trích trong tập “Đường cách mệnh”. Trích trong Báo cáo Chính trị của tác giả tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951. Chọn từ thích hợp vào chỗ trống trong câu tục ngữ sau:"Tháng bảy..........bò, chỉ lo lại lụt" * 4 điểm Kiến. Sâu. Lươn. Cò. Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào? * 4 điểm Bằng biện pháp nhân hoá. Bằng biện pháp ẩn dụ. Bằng biện pháp chơi chữ. Bằng biện pháp so sánh. Câu tục ngữ nào trái nghĩa với câu tục ngữ:" Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"? * 4 điểm Vô ơn bạc nghĩa. Uống nước nhớ người đào giếng. Uống nước nhớ nguồn. Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm” ? * 4 điểm Giấy rách phải giữ lấy lề. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. Đói ăn vụng, túng làm càn. Câu tục ngữ nào thường xuyên nhắc nhở mọi người về việc bảo vệ sức khỏe tốt nhất để không lây nhiễm vi rút nCov 19 ? * 4 điểm Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ. Phòng bệnh hơn chữa bệnh. Khi đói cùng chung một dạ, khi chết cùng chung một lòng. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là của tác giả nào? * 4 điểm Đặng Thai Mai. Phạm Văn Đồng. Tố Hữu. Hồ Chí Minh. Câu nào nói đúng nhất về khái niệm của tục ngữ ? * 4 điểm Là một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân. Là một thể loại văn học dân gian. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? * 4 điểm Tấc đất, tấc vàng. An cư lập nghiệp. Nhất thì, nhì thục. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Dòng nào sau đây là tục ngữ? * 4 điểm Lên thác xuống ghềnh Bảy nổi ba chìm. Thương người như thể thương thân. Nước chảy đá mòn. Dòng nào không phải là đặc điểm về hình thức của câu tục ngữ? * 4 điểm Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung Thường có vần, nhất là vần chân Ngắn gọn. Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh. Bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? * 4 điểm Nghị luận. Biểu cảm. Miêu tả. Tự sự. Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì? * 4 điểm Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người. Là các quy luật của tự nhiên Là thế giới tình cảm phong phú của con người. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. Câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của ” dùng cách diễn đạt nào ? * 4 điểm Bằng biện pháp chơi chữ. Bằng biện pháp so sánh. Bằng biện pháp ẩn dụ. Bằng biện pháp nhân hoá. Trong tình hình dịch bệnh lây lang nhanh như hiện nay thì em thấy câu tục ngữ nào cần thể hiện tinh thần của tất cả những người làm trong ngành y tế ? * 4 điểm Cứu bệnh như cứu hoả. Khi đói cùng chung một dạ, khi chết cùng chung một lòng. Chết cả đống còn hơn sống một người. Thương người như thể thương thân. Vấn đề nghị luận của bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" nằm ở vị trí nào? * 4 điểm Câu mở đầu đoạn hai Phần kết luận. Câu mở đầu tác phẩm Câu mở đầu đoạn ba Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là gì? * 4 điểm Sử dụng biện pháp nhân hoá Sử dụng biện pháp so sánh Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…” Sử dụng biện pháp ẩn dụ Trong câu "Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến" (Trích: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta") tác giả sử dụng phép tu từ nào? * 4 điểm Liệt kê. Nhân hóa. Tương phản. Tăng cấp. Trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào? * 4 điểm Trong hiện tại. Trong quá khứ. Trong quá khứ và hiện tại. Trong tương lai. Câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn" là câu rút gọn thành phần nào? * 4 điểm Trạng ngữ. Vị ngữ. Bổ ngữ. Chủ ngữ. Câu “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng bay vừa thì râm” thuộc thể loại văn học dân gian nào? * 4 điểm Thành ngữ. Ca dao Vè Tục ngữ Câu tục ngữ nào thể hiện nội dung: Biết yêu thương người khác như chính bản thân mình? * 4 điểm Thương người như thể thương thân. Còn người thì còn của. Người sống, đống vàng. Một mặt người bằng mười mặt của.