Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động làA.32B.30C.16D.15
Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s. Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là:A.15 điểm kể cả A và B B.14 điểm trừ A và BC.16 điểm trừ A và BD.15 điểm trừ A và B
Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (grixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là:A.C15H31COOH và C17H35COOH B.C17H31COOH và C17H33COOHC.C17H33COOH và C15H31COOH D.C17H33COOH và C17H35COOH
Để phản ứng hết với một lượng gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX< MY) cần vừa đủ 300 ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là:A.CH3COOC2H5 B.CH3COOCH3C.CH2=CHCOOCH3 D.C2H5COOC2H5
Cho 2 mol axit axetic phản ứng với 3 mol ancol etylic. Biết hiệu suất phản ứng là 66,67%. Vậy hằng số cân bằng K có giá trị là:A.2B.3C.1,5D.1,6
Tại 2 điểm A,B cách nhau 40 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha với bước sóng là 2cm. M là điểm thuộc đường trung trực AB sao cho AMB là tam giác cân. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên MBA.19B.20C.21D.40
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm cố định A và B cách nhau 7,8 cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ cực đại nằm trên đoạn AB làA.12B.13C.11D.14
Vật m = 1kg dđđh theo phương trình x = 10cos(π t - π /2) cm. Coi = 10. Độ lớn lực kéo về ở thời điểm t = 0,5s bằng:A.2NB.1NC.0,5ND.0N
Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp NST tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tống số loại giao tử là: A.B.C.D.
Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội 4n. Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:A.Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và khả năng chống chịu tốtB.Số NST trong tế bào là bội số của 4 nên 1n = 10 do đó 4n = 40C.Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng và kích thước giống nhau.D.Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm mỗi nhóm gồm 4 chiếc giống nhau về hình dạng và kích thước.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến