Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì: Bê tông và thép không nở vì nhiệt Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau Các bạn chọn giúp vs ạ

Các câu hỏi liên quan

Câu 1. Phong trào mở đầu cho thời kì phát triển mới của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1918 – 1939 là: A. Cuộc chiến trnanh Bắc phạt. B. Phong trào ngũ tứ. C. Nội chiến cách mạng lần thứ nhất. D. Cuộc khởi nghĩa Nam Xương. Câu 2. Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngũ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là: A. Công nhân, nông dân ở Vũ Xương B. Tư sản dân tộc và nông dân. C. Công nhân , nông dân, tiểu tư sản. D. Sinh viên yêu nước ở Bắc Kinh. Câu 3. Mục đích của phong trào Ngũ tứ là: A. Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. B. Chống lại chính quyền Trung Quốc đương thời. C. Đòi cải thiện điều kiện học tập của sinh viên. D. Phản đối những hành động của lực lượng Quốc dân Đảng Câu 4. Phong trào Ngũ tứ đã đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ A. cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản. B. Từ cách mạng tư sản cũ sang cách mạng tư sản mới. C. Từ cách mạng dân chủ sang cách mạng dân tộc. D. Từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. Câu 5. Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì? A. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển ở Trung Quốc. B. Tạo điều kiện cho chủ ngiã Mác-Lênin được truyền bá vào Trung Quốc. C. Dẫn đến việc thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc vào năm 1921. D. Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng 10 Nga thấm sâu vào Trung Quốc. Câu 6. Sau phong trào Ngũ tứ , giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung Quốc ? A. Tầng lớp trí thức tiểu tư sản B. Giai cấp vô sản. C. Giai cấp tư sản. D. Giai cấp nông dân. Câu 7. Điểm khác biệt lớn giữa phong trào Ngũ tứ so với cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là: A. Có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc. B. Sinh viên, học sinh là lực lượng khởi xướng phong trào. C. Tính chất chống đế quốc rất cao và triệt để. D. Có sự tham gia của giai cấp công nhân Câu 8. Lực lượng có công truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc là: A. Các thân sĩ bất bình với các thế hệ phong kiến quân phiệt. B. Tầng lớp tiểu tư sản thành thị. C. Tầng lớp tri thức tiến bộ. D. Các sĩ phu yêu nước tiến bộ. Câu 9. Từ năm 1926 – 1927, Đảng cộng sản Trung Quốc đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm: A. Đánh đổ các tập đoàn phản động ở Bắc Kinh. B. Đánh đổ các tập đoàn Quốc dân Đảng ở Đài Loan. C. Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt Bắc Dương. D. Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt ở Nam Kinh Câu 10. Cuộc “Chiến tranh Bắc phạt” ( 1926- 1927 ) ở Trung Quốc là: A. Cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn phong kiến quân phiệt ở Phương BắcTrung Quốc. B. Cuộc chiến tranh nhằm tranh giành ảnh hưởng giữa Đảng Cộng sản với Quốc dân Đảng. C. Sự xung đột giữa các lực lượng yêu nước Trung Quốc với bọn đế quốc xâm lược D. Cuộc chiến tranh giải phóng các dân tộc ở phương Bắc thoát khỏi ách thống trị của Đế Quốc. Câu 11. Sự kiện mở đầu cho cho các hoạt động công khai chống phá cách mạng kết thúc sự hợp tác của Quốc dân Đảng với Đảng Cộng sản Trung Quốc là: A. Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động cuộc khởi nghĩa ở Vũ Xương ngày 1/8/1927. B. Tưởng Giới Thạch làm cuộc chính biến phản cách mạng ở Thượng Hải ngày 12/4/1927. C.Tưởng Giới Thạch thành lập “Chính phủ quốc dân” tại Nam Kinh ngày 18/4/1927. D. Chính phủ cách mạng Quảng Châu của Uông Tinh Vệ tuyên bố ly khai với Đảng Cộng sản ngày 15/7/1927. Câu 12. Nhiệm vụ cụ thể của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc trong những năm 1927 – 1937 là: A. Đánh đổ các thế lực đế quốc Anh, Mĩ ở Trung Quốc. B. Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất C. Chống sự xâm nhập của bọn quân phiệt Nhật vào đất nước Trung Quốc. D. Đánh đổ chính quyền Tưởng Giới Thạch, đại diện cho thế lực đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc. Câu 13. Cuộc chiến đấu chống Chính phủ Quốc dân Đảng của các lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong những năm 1927 – 1937 được gọi là: A. Cuộc nội chiến Quốc - Cộng hay là nội chiến cách mạng lần thứ 2 B. Cuộc nội chiến cách mạng lần thứ nhất. C. Cuộc chính biến cách mạng. D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 14. Sau chiến tranh Bắc phạt, Trung Quốc bước vào thời kì nội chiến kéo dài trong khoảng thời gian nào? A. Từ năm 1926 đến năm 1937 B. Từ năm 1921 đến năm 1931 C. Từ năm 1927 đến năm 1937 D. Từ năm 1926 đến năm 1936 Câu 15. Vì sao Đảng Cộng sản Trung Quốc và tập đoàn Quốc dân Đảng của Tưởng Giới Thạch đình chỉ nội chiến vào năm 1937? A. Trung Quốc đứng trước nguy cơ xâm lược của Nhật. B. Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ bị xâm lược của các nước đế quốc. C. Trung Quốc còn phải đối phó với mặt ttrận ở phía Bắc trước sự nổi loạn của các thế lực phản động. D. Cuộc nội chiến đã gây ra nhiều tổn thất cho dân tộc và đất nước Trung Quốc.

Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: R + O2 t 0 → RO. Biết rằng đã đốt cháy hết 2,4 gam kim loại R và thu được 4 gam RO. Kim loại R là A: Ca B: Cu C:Mg D: Zn 2Cần lấy m gam Fe2 O3 để có số phân tử đúng bằng số phân tử trong 16 gam CuO. Giá trị của m là A:3,2 B:32 C:6,4 D:63 3 Ở đktc, 8,8 gam CO2 chiếm thể tích là bao nhiêu lít? A: 4,48 lít. B: 224 lít. C: 2,24 lít. D: 22,4 lít. 4 Khối lượng của 0,5mol phân tử H2 O là A: 12 gam. B: 18 gam. C: 9 gam. D: 36 gam. 5 Công thức hóa học nào sau đây có phân tử khối lớn nhất? A: HNO2 . B: CuO. C: ZnO. D: H2 O2 . 6 Thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố Cu trong hợp chất CuSO4 là A: 64% B: 40% C: 30% D: 20% 7 Hòa tan hết một lượng bột Al vào dung dịch axit clohidric( HCl) dư thu được nhôm clorua (AlCl3 ) và khí hidro. Nếu có 3,36 lít khí hidro sinh ra (ở đktc) thì khối lượng Al đã phản ứng là A: 27 gam. B: 2,7 gam. C: 5,4 gam. D: 4,05 gam. 8 Cho 6,72 lít khí C2 H2 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) là A: 15,68 lít. B: 13,44 lít. C: 16,8 lít. D: 22,4 lít. 9 Cho 16,8 gam bột sắt tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được 23,2 gam oxit sắt từ (Fe3 O4 ). Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là A: 8,96 lít. B: 2,24 lít. C: 4,48 lít. D: 6,72 lít. 10 Đốt cháy hoàn toàn m gam magie (Mg) trong bình chứa khí Oxi thu được 16 gam magie(II) oxit (MgO). Giá trị m là A: 9,8. B: 4,9. C: 9,6. D: 4,8. 11 Có 3 bình giống nhau: bình X chứa 0, 25 mol khí N2 ; bình Y chứa 0,5 mol khí H2 S và bình Z chứa 0,75 mol khí O2 . Các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng lần lượt là A: Z,Y,X. B: X,Y,Z. C: Z,X,Y. D: Y,X,Z. 12 Các hiện tượng sau đây: 1.Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh 2.Vành xe đạp bằng sắt bị gỉ, là chất màu nâu đỏ 3.Rượu để lâu trong không khí thường bị chua 4.Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ 5.Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua. Hiện tượng có sự biến đổi hoá học là A: 1, 2, 4, 5. B: 1, 3, 4, 5. C: 2, 3. D: 1, 2, 3, 4. 13 Nguyên tử cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10-23 gam. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là A: 4,48.10-23 gam. B: 3,82.10-21 gam. C: 4,48335.10-23 gam. D: 4,48335.10-22 gam. 14 Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 0,4 gam H2 ; 2,24 lít (đktc) khí N2 và 5,6 lít (đktc) khí CO2 . Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là A: 0,55 mol. B: 0,65 mol. C: 0,6 mol. D: 0,5 mol. 15 Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau? A: Fe3 O4 . B: Fe2 O3 . C: FeO. D: FeS. 16 Phản ứng hóa học có sơ đồ sau: C2 H6 O + O2 → CO2 + H2 O. Tổng hệ số tối giản sau khi cân bằng của các chất là A: 10 B: 8 C: 7 D: 9 17 Dãy gồm các chất khí nhẹ hơn không khí là A: CO, CH4 , NH3 B: N2 , O2 , Cl2 C: Cl2 , CO, H2 S D: O2 , Cl2 , H2 S 18 Một oxit có công thức hóa học là Fe3 Ox , có phân tử khối là 232 đvC. Giá trị của x là A: 1 B: 4 C: 3 D: 2 19 Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất là A: n=m.M B:m=n/M C: m=M/n D: n= m.M 20 Đốt cháy hoàn toàn 12,8 gam đồng (Cu) trong bình chứa khí oxi thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi tham gia phản ứng là A: 6,4 gam. B: 3,2 gam. C: 4,8 gam. D: 1,67 gam. 21 Khối lượng cacbon trong 342 gam đường kính (C12 H22 O11 ) là A: 132 gam. B: 120 gam. C: 144 gam. D: 112 gam. 22 Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra sắt (II) clorua FeCl2 và khí H2 . Khối lượng HCl đã dùng là A: 8,4 gam. B: 14,2 gam. C: 9,2 gam. D: 7,3 gam. 23 Phương trình biểu diễn phản ứng hóa học giữa natri oxit (Na2 O) với nước sinh ra natri hidroxit (NaOH) là A: NaO + H2 O → NaOH2 . B: Na2 O + H2 O → NaOH. C: Na2 O + H2 O → 2NaOH. D: NaOH → Na2 O + H2 O. 24 Tỉ khối của khí X so với H2 là 14. Khí X có thể là A: CO. B: CO2 . C: NO. D: SO2 . 25 Cho các nhóm chất sau: (1) Khí cacbonic, đường glucozo (2) Fe, O2 (3) Nước cất, muối ăn (4) Khí ozon, khí nitơ (5) HCl, CO2 (6) kim cương, than chì Nhóm gồm các đơn chất phi kim là A: (3), (5). B: (3), (5). C: (4), (6). D: (4), (5).